K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2017

Đâu có đúng đâu bạn???

17 tháng 5 2017

Ta có :

x99 + x88 + x77 + ..... + x11 + 1

= (x99 + x88 + x77 + ..... + x11) + 1

= [(x9)11 + (x8)11 + (x7)11 + .... + x11 ]+ 1

Xét từng giá trị trong ngoặc vuông , ta thấy 

(x9)11 chia hết cho x9

(x8)11 chia hết cho x8

.........

x11 chia hết cho x

1 chia hết cho 1

=> x99 + x88 + x77 + ..... + x11 + 1 chia hết cho x9 + x8 + x7 + ....... + x + 1

16 tháng 9 2021

\(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5\)

Ta có: \(-5⋮5\)(Với mọi n nguyên) \(\Rightarrowđpcm\)

 Cách 1:Nếu biết dùng p2 quy nạp thì có 1 cách giải được bài này: 
*với n=1 ta có :1.2.3 chia hết cho 6 
*Giả sử với n=k mênh đề đúng: k(k+1)(2k+1) chia hết cho 6 
-> với n=k+1 ta có: (k+1)(k+2)(2(k+1)+1) 
=(k+1)(k+2)(2k+3) 
=2k(k+1)(k+2)+3(k+1)(k+2) (1) 
vi k(k+1)(K+2) chia hết cho 6 (ở trên) 
và (k+1)(k+2) là hai số liên tiếp nên 3(k+1)(k+2) chia hết cho 6 
=> (1) luôn chia hết cho 6 
=> mênh đề đúng với mọi n thuộc Z 


cách 2: 
n(n+1)(2n+1) 
=n(n+1)(n+2+n-1) 
=n(n+1)(n+2) + (n-1)n(n+1) (2) 
vì tích 3 số liên tiếp chia hết cho 6 
từ (2) ta có tổng của hai số chia hết cho 6 thì cũng chia hết cho 6 
=> biểu thức trên đúng với mọi n thuộc Z 
Chúc sớm tìm được thêm nhiều lời giải nha!

~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~

 ~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~

17 tháng 8 2017

Theo đề ta có :

n(n + 5) - (n - 3)( n + 2 ) = n.n + 5.n - (n.n + 2.n -3.n - 3.2)

= n\(^2\) + 5n - ( n\(^2\) + 2n - 3n - 6)

= n\(^2\) + 5n - n\(^2\) - 2n + 3n  + 6 

= (n \(^2\) - n\(^2\)) + ( 5n - 2n + 3n) +6

= 0 + 6n +6

= 6(n+1) luôn luôn chia hết cho 6

Vậy biểu thức   n(n + 5) - (n - 3)(n + 2)  luôn luôn chia hết cho 6 (đpcm)

k vs kb với mik nhé,      3     

22 tháng 10 2018

 Với k, l thuộc Z

Đặt A=\(\left(2k+1\right)^2-\left(2l+1\right)^2=\left(2k+1-2l-1\right)\left(2k+1+2l+1\right)\)

\(=2\left(k-l\right).2\left(k+l+1\right)=4\left(k-l\right)\left(k+l+1\right)\)

k-l là chẵn => k-l chia hết cho 2=> A chia hết cho 8 

k-l là số lẻ => k+l là số lẻ => k+l+1 chẵn =>k+l+1 chia hết cho 2=> A chia hết cho 8

22 tháng 10 2018

\(\left(2k+1\right)^2-\left(2k+3\right)^2\)

=\(\left(4k^2+4k+1\right)-\left(4k^2+12k-9\right)\)

=\(4k^2+4k+1-4k^2-12k-9\)

=\(-8k-8\)

=\(8\left(-k-1\right)⋮8\)

Vậy...........................

Mik ko biết có đúng ko nx

đúng thì k nhé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 8 2018

Lời giải:

Ta có:

\(P=1+x+x^2+x^3+...+x^9+x^{10}\)

\(\Rightarrow xP=x+x^2+x^3+...+x^{10}+x^{11}\)

Trừ theo vế:
\(xP-P=(x+x^2+x^3+...+x^{10}+x^{11})-(1+x+x^2+...+x^{10})\)

\(\Rightarrow \)\(xP-P=x^{11}-1\) (đpcm)

P.s: Bạn lưu ý lần sau nhớ viết công thức rõ ràng.

19 tháng 7 2018

bạn ơi bạn chỉ cần biến đổi làm sao cho nguyên vế đó trở thành dạng 5 x ( ...)  hoặc là bạn nói nó là bội của 5 thì bạn sẽ kết luận được nó chia hết cho 5 nhé , còn chia hết cho 2 cũng vậy đấy !

bạn hãy nhân đa thức với đa thức nhé !

Mình hướng dẫn bạn rồi đấy ! ok!

k nha !

19 tháng 7 2018

Ai đó làm ơn giúp tớ đi, rất gấp đó !!!!!!!