K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2021

\(a,x\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\\ \Rightarrow\text{Tổng là }-2-1+0+1=-2\\ b,x\in\left\{-2020;-2019;...;2020\right\}\\ \Rightarrow\text{Tổng là }-2020-2019-...-0+1+...+2020\\ =\left(-2020+2020\right)+\left(-2019+2019\right)+...+\left(-1+1\right)-0=0\)

28 tháng 11 2021

thanks

25 tháng 12 2020

a) 87ab ⋮ 9 ⇔ a+b=27-(8+7)=12

Vậy a=(12+4)/2=8

        b=(12-4)/2=4

(Trên là công thức lớp 5 nha)

 

24 tháng 11 2021

\(a.-7< x< -1\\ x\in\left\{-6;-5;-4;-3;-2\right\}\\ \Rightarrow\left(-6\right)+\left(-5\right)+\left(-4\right)+\left(-3\right)+\left(-2\right)\\ =-20\)

\(b.-1\le x\le6\\ x\in\left\{-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\\ \Rightarrow\left(-1\right)+0+1+2+3+4+5+6\\ =20\)

\(c.-5\le x< 6\\ x\in\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}\\ \Rightarrow-5-4+-3+-2+-1+0+1+2+3+4+5\\ =0\)

 

câu a thừa -1 rồi chj ơi

thoả mãn cái j cer.-.

13 tháng 12 2021

Thấy cái đề nó thế thôi

4 tháng 5 2019

trả lời

h bn giả sử a<=b<=c

sau đó thay vào

4 tháng 5 2019

bạn có thể nói rõ hơn đc ko

a,b,c là số nguyên tố nên: a,b,c∈N∗và a,b,c≥2 Do đó,

ta có: c≥2^2+2^2>2 màc là số nguyên tố nên c phải là số lẻ:

Ta có: a^b+b^a+ba là số lẻ nên tồn tại a^b hoặc b^a chẵn mà a,b là số nguyên tố nên a=2 ∨ b=2 Xét 1 trường hợp, trường hợp còn lại

tương tự: b=2 và a phải là số lẻ nên a=2k+1 k∈N∗

Ta có: 2^a+a^2=c Nếu a=3 thì c=17 thỏa mãn. Nếu a>3 mà a là số nguyên tố nên a không chia hết cho 3 suy ra: a^2 chia 3 dư 1. Ta

có: 2^a=2^(k+1)=4^k.2−2+2=(4^k−1).2+2=BS(3)nên chia 3 dư 2 Từ đó, 2^a+a^2 ⋮3 nên c⋮3 suy ra c là hợp số, loại.

Vậy (a;b;c)=(2;3;17);(3;2;17)

HT

10 tháng 1 2022

thanks nhé