K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2023

a. Câu này gồm có 2 thành phần chính:
o Chủ ngữ: "các mầm non ấy" • Vị ngữ: "vươn mình đứng dậy" b. Không, chủ ngữ trong câu này không phải là cụm từ.
Thành phần trạng ngữ trong câu này là "Khi mùa xuân đến", nó được sử dụng để chỉ thời gian xảy ra hành động trong câu. Nó giúp cho người đọc hoặc người nghe hiểu rõ hơn về bối cảnh và thời điểm diễn ra hành động trong câu.

16 tháng 12 2022

ngu

16 tháng 12 2022

ngu

 

7 tháng 11 2021

1.Sa pa

2.Đêm nay

3.Em gái nhỏ \

 

7 tháng 11 2021

nhận xét là gì ạ 

21 tháng 1 2022

Xin tự làm

21 tháng 1 2022

1. Chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ.

3. Chủ ngữ của câu là bộ phận chính của câu kể tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, tính chất, trạng thái, được miêu tả ở vị ngữ v.v … Chủ ngữ thường trả lời các câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? hoặc hiện tượng gì?

4. Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong một số trường cụ thể thì động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.

Tham khảo.

27 tháng 12 2023

a. Khách/ giật mình

     C              V

b. Lá cây/ xào xạc.

     C               V

c. Trời /rét.

     C         V

Mở rộng thành phần câu:

a. Vị khách đó/ giật mình.

         C                   V

b. Những chiếc lá cây bàng/ rơi xào xạc

             C                                       V

c. Trời/ rét căm căm.

   C            V

So sánh, ta nhận thấy những câu mở rộng thành phần câu giúp thể hiện chi tiết, rõ ràng hơn so với các câu chưa mở rộng.

14 tháng 12 2023

1. Mùa đông năm 938, đạo binh thuyền của vạn vương Hoằng Tháo/ nối đuôi nhau tiến vào cửa Bạch Đằng .

2. Theo đúng kế hoạch đã định, một đội thuyền binh nhẹ do tướng Nguyễn Tất Tố chỉ huy/ tiến ra chặn địch rồi vờ rút lui nhử thuyền giặc vào sâu bên trong -> câu mở rộng thành phần chủ ngữ.

3.Thủy triều bắt đầu xuống, Ngô Quyền/ trực tiếp chỉ huy đại quân của ta từ 3 phía đánh ập ạm thuyền của giặc 

-> câu mở rộng thành phần vị ngữ

3 tháng 1 2022

Chủ ngữ:tôi

Vị ngữ:là người Việt Nam

Mở rộng:

+Tôi khá thất vọng về bạn

+Là người Việt Nam là niềm là tự hào của tôi

Tôi ở miền trung nhưng cũng là người Việt Nam phải  ko?

1 tháng 1

Ai giúp tui trả lời câu này với

- chú ý các số tư liệu được đưa vào bài viết

27 tháng 2 2023

Xác định chủ ngữ và vị ngữ:

a. Khách/ giật mình

b. Lá cây/ xào xạc.

c. Trời /rét.

Mở rộng thành phần câu:

a. Vị khách đó/ giật mình.

b. Những chiếc lá cây bàng/ rơi xào xạc

c. Trời/ rét buốt.

Những câu mở rộng thành phần câu giúp thể hiện chi tiết, rõ ràng hơn so với các câu chưa mở rộng.