K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

a) ta có:BC^2=5^2=25

 AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16=25

vậy theo định lý py-ta-go đảo thi suy ra:

\(\Delta ABC\)vuông tại A

21 tháng 4 2017

hình ban tự vẽ nhé !!!

           CM

a. Ta có:\(AB^2=3^2=9\)

         \(AC^2=4^2=16\)

         \(BC=5^2=25\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=9+16=25=BC^2\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

Áp dụng định lý Pi-ta-go đảo cho tam giác ABC :

ta có : tam giác ABC có \(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\) tam giác ABC vuông tại A (ĐPCM)

b. Xét tam giác ABC và EBD có

   \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)( BD là tia phân giác góc B )

   \(BD\) là cạnh chung

    \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)

\(\Rightarrow\) tam giác ABD = EBD

\(\Rightarrow\)DA=DE ( cặp cạnh tương ứng )

20 tháng 5 2021

ai giúp mik đc ko xin các bạn

 

20 tháng 5 2021

△ABC có BC\(^2\)=5\(^2\)=25

AB\(^2\)+AC\(^2\)=3\(^2\)+4\(^2\)=9+16=25

=>△ABC vuông tại B ( theo ĐL đảo Py Ta Go)

5 tháng 4 2022

a, áp dụng định lí pytago ta đc:

AB2+AC2=BC2

=> AC2= BC2-AB2

=> AC2= 52-32

=>AC2= 42=>AC=4

5 tháng 4 2022

cần vẽ không bạn

a: BC=căn 3^2+4^2=5cm

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔABD=ΔEBD

 

DD
13 tháng 7 2021

a) Xét tam giác \(ABC\)có: 

\(BC^2=5^2=25\)

\(AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16=25\)

Do đó \(BC^2=AB^2+AC^2\)theo định lí Pythaogore đảo suy ra tam giác \(ABC\)vuông tại \(A\).

b) Xét tam giác \(DBA\)và tam giác \(DBE\)

\(\widehat{DAB}=\widehat{DEB}\left(=90^o\right)\)

\(DB\)cạnh chung

\(\widehat{DBA}=\widehat{DBE}\)

Suy ra \(\Delta DBA=\Delta DBE\)(cạnh huyền - góc nhọn) 

\(\Rightarrow DA=DE\)(hai cạnh tương ứng) 

13 tháng 5 2022

a, Xét Δ ABC vuông tại A, có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Py - ta - go)

=> \(BC^2=3^2+4^2\)

=> \(BC^2=25\)

=> BC = 5 (cm)

b, Xét Δ ABD và Δ EBD, có :

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (BD là tia phân giác \(\widehat{ABE}\))

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)

BD là cạnh chung
=> Δ ABD = Δ EBD (g.c.g)

=> AB = AE

Xét Δ ABE, có :

AB = AE (cmt)

=> Δ ABE cân tại E

Ta có :

Δ ABE cân tại E

BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

=> BD là đường trung trực của AE

13 tháng 5 2022

c, Ta có : Δ ABD = Δ EBD (cmt)

=> AD = ED

Trong Δ CED, cạnh huyền DC là cạnh lớn nhất

=> ED < DC

Mà AD = ED (cmt)

=> AD < DC

10 tháng 5 2016

a)Ta có: BC2=52=25 (1)

AB2+AC2=32+42=25 (2)

Từ (1);(2)=>BC2=AB2+AC2(=25)

=>tam giác ABC vuông tại A (PyTaGo đảo)

b)Xét tam giác ABD vuông ở A và tam giác EBD vuông ở E(vì DE _|_ BC) có:

BD:cạnh chung

^ABD=^EBD (vì BD là phân giác của ^ABE)

=>tam giác ABD=tam giác EBD(ch-gn)

=>DA=DE (cặp cạnh t.ứ)

b)Xét tam giác ADF có: DF>DA (cạnh huyền>cạnh góc vuông)

Mà DA=DE(cmt)

=>DF>DE

10 tháng 5 2016

Xét tam giác ADF vuông ở A và tam giác EDC vuông ở E có:

DA=DE(cmt)

^ADF=^EDC (2 góc đối đỉnh)

=>tam giác ADF=tam giác EDC (cgv-gnk)

=>DF=DC (cặp cạnh t.ứ)

DF ko bằng DE bn nhé!

29 tháng 3 2018

người ta bảo là ko biết ok

29 tháng 3 2018

thích thì nói thôi ý kiến à

5 tháng 5 2018

xét tam giác adf và tam giác edc ta có

   da=de (giải câu b)

góc fda = góc cde ( 2 góc đối đỉnh)

 góc a= góc e

vậy tam giác adf = tam giác edc(g.c.g)

=>df=dc(2 cạnh tương ứng)(1)

xét tam giác dec vuông tại e ta có

dc>de(dc là cạnh huyền)(2)

từ (1)và (2) =>df=de

a) Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\left(5^2=3^2+4^2\right)\)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của ΔABC)

Do đó: ΔBAD=ΔBED(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DA=DE