K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2017

hình tự vẽ

a) Vì tam giác ABC vuông cân tại A nên AB=AC=15cm

Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vuông ABC ta có: AB2+AC2=BC2

<=> 152+152=BC2 <=> 2.152=BC2 <=> BC2=450 <=> BC=\(15\sqrt{2}\) (cm)

b) Diện tích tam giác ABC là: \(\frac{15.15}{2}=112,5\)(cm2)

8 tháng 4 2017

a, Do tam giác ABC vuông cân tại A nên AB=AC=15cm

Do tam giác \(ABC\)vuông tại A nên:

    \(BC^2=AB^2+AC^2\)( Theo Định lí Pytago)

            \(=15^2+15^2\)

             \(=225+225=450\)

\(\Rightarrow BC^2=\sqrt{450}\)( cm) ( BC > 0)

B, Diện tích hình tam giác vuông ABC là:

      \(\frac{1}{2}.AB.BC=\frac{1}{2}.15.\sqrt{450}=7,5.\sqrt{450}\left(cm^2\right)\)

14 tháng 6 2023

giúp m v :(

a: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

b: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC

góc A chung

AE=AD

=>ΔABE=ΔACD

c: Xét ΔIDB và ΔIEC có

góc IDB=góc IEC

DB=EC

góc IBD=góc ICE

=>ΔIDB=ΔIEC

d: Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

BI=CI

AI chung

=>ΔABI=ΔACI

=>góc BAI=góc CAI

=>AI là phân giác của góc BAC

21 tháng 6 2018

Bài 1:

Gọi M là trung điểm của BC

Vẽ BE là tia phân giác của góc B, E  thuộc AC

nối M với E

ta có: BM =CM  = 1/2.BC ( tính chất trung điểm)

AB=1/2.BC (gt)

=> BM = CM=  AB ( =1/2.BC)

Xét tam giác ABE và tam giác MBE

có: AB = MB (chứng minh trên)

góc ABE = góc MBE (gt)

BE là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta MBE\left(c-g-c\right)\)

=> góc BAE = góc BME = 90 độ ( 2 cạnh tương ứng)

=> góc BME = 90 độ

\(\Rightarrow BC\perp AM⋮M\)

Xét tam giác BEM vuông tại M và tam giác CEM vuông tại M

có: BM=CM(gt)

EM là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta BEM=\Delta CEM\left(cgv-cgv\right)\)

=> góc EBM = góc ECM ( 2 cạnh tương ứng)

mà góc EBM = góc ABE = 1/2. góc B (gt)

=> góc EBM = góc ABE = góc ECM

Xét tam giác ABC vuông tại A
có: \(\widehat{B}+\widehat{ECM}=90^0\) ( 2 góc phụ nhau)

=> góc EBM + góc ABE + góc ECM = 90 độ

=> góc ECM + góc ECM + góc ECM = 90 độ

=> 3.góc ECM = 90 độ

góc ECM = 90 độ : 3

góc ECM = 30 độ

=> góc C = 30 độ

30 tháng 4 2019

a) Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABC, ta được:

AB2+AC2=32+62=45=BC2=>BC=\(\sqrt{45}\)cm

b) Xét \(\Delta\)BAD và \(\Delta\)EAD:

                 AE=AB(Do cùng bằng 3 cm)

                BAD=EAD

                AD chung

=>\(\Delta\)BAD=\(\Delta\)EAD(c-g-c)

c) Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)AEM:

                A chung

                AB=AE

                ABC=AEM( Suy ra trực tiếp từ câu b)

=>\(\Delta\)ABC=\(\Delta\)AEM=>AC=AM=>\(\Delta\)CAM vuông cân tại A

d) Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông CAM, ta được:

AC2+AM2=MC2=>2.AC2=MC2( Do \(\Delta\)CAM vuông cân tại A)

Lại có:BC2=AC2+AB2

Do: AC>AB(gt)

Nên:MC>BC

Mặt khác:\(\Delta\)ABC=\(\Delta\)AEM(chứng minh trên)=>BC=ME

Suy ra MC>ME

30 tháng 11 2017

a)\(\Delta ABC\) có: góc BAC+góc ABC + góc ACB = 180 độ

góc ACB=180 độ -90 độ-75 độ

góc ACB = 15 độ

mình chỉ biết làm ý a thôi

LÀm nhanh ý b giúp nhé

10 tháng 2 2019

Bài giải: Ta có: AB/AC = 8/15 => AB/8 = AC/15

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào t/giác ABC , ta có:

      BC2 = AB2 + AC2 

=> 512 = AB2 + AC2 

=> 2601 = AB2 + AC2

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau

Từ \(\frac{AB}{8}=\frac{AC}{15}\)=> \(\frac{AB^2}{64}=\frac{AC^2}{225}=\frac{AB^2+AC^2}{64+225}=\frac{2601}{289}=9\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{AB^2}{64}=9\\\frac{AC^2}{225}=9\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}AB^2=9.64=576\\AC^2=9.225=2025\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}AB=24\\AC=45\end{cases}}\)

Vậy ...

b) tự lm

10 tháng 2 2019

\(\frac{AB}{AC}=\frac{8}{15}\Rightarrow\frac{AB}{8}=\frac{AC}{15}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{AB}{8}\right)^2=\left(\frac{AC}{15}\right)^2=\frac{AB^2}{64}=\frac{AC^2}{225}=\frac{AB^2+AC^2}{64+225}=\frac{BC^2}{289}=\frac{51^2}{289}=9\)

\(\Rightarrow+)\frac{AB^2}{64}=9\Rightarrow AB=24\left(cm\right)\)

        \(+)\frac{AC^2}{225}=9\Rightarrow25\left(cm\right)\)

20 tháng 1 2018

Hình bn tự vẽ nha!!!

a,Xét ∆ABC và ∆ADC có

AB=AD (gt)

Góc BAC = góc DAC = 90°

AC : cạnh chug

=> ∆ABC = ∆ADC ( c.g.c)

=> góc ABC= góc ADC  và góc BCA = góc DCA ( 2 góc tươg ứg ).        (1)

=>Góc BAC= góc B + góc ACB và góc DAC = góc D + góc DCA.     (2)

Mà góc B = Góc D.           (3)

Từ (1),(2),(3)=> góc BCA+ góc DCA= 90° hay góc BCD=90°.              (4)

Từ (4)=> ∆BCD là ∆ vuôg

b, ∆ABC = ∆ADC ( câu a)=> BC = CD = 5cm