K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2020

mình cũng ko biết câu này

22 tháng 2 2018

\(A=\frac{3}{n+2}\)

a) \(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

+) \(n+2=1\Leftrightarrow n=-1\)

+) \(n+2=-1\Leftrightarrow n=-3\)

+) \(n+2=3\Leftrightarrow n=1\)

+) \(n+2=-3\Leftrightarrow n=-5\)

b) \(A=\frac{3}{2};A=\frac{3}{2+2}=\frac{3}{4};A=\frac{3}{-7+2}=\frac{3}{-5}\)

18 tháng 5 2020

\(A=\frac{3}{n+2}\)

Để A là phân số => \(n+2\ne0\)=> \(n\ne-2\)

6 tháng 2 2022

Ta có: \(A=\dfrac{3}{n+2}\left(\forall n\in Z\right)\)

a) Để \(A\) là phân số thì \(n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)

Vậy \(n\ne-2\) thì \(A\) là phân số.

b) Thay \(n=0;n=2;n=-7\) lần lượt vào \(A\) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}A=\dfrac{3}{0+2}=\dfrac{3}{2}\\A=\dfrac{3}{2+2}=\dfrac{3}{4}\\A=\dfrac{3}{-7+2}=\dfrac{-3}{5}\end{matrix}\right.\)

c) Để \(A\in Z\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\) thì \(A\in Z\)

a: Để A nguyên thì \(n+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

b: n+6/n+7

Gọi d=ƯCLN(n+6;n+7)

=>n+6-n-7 chiahết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

9 tháng 5 2018

a,Để A là p/số thì mẫu số khác 0=> 2-n khác 0=>n khác 2

Vậy n khác 2 thì A là phân số

b,Để A là số nguyên thì tử số chia hết cho mẫu số => 1 chia hết cho 2-n

=>2-n thuộc Ư(1)={1;-1}

=>n thuộc {1;3}

Vậy n thuộc {1;3} thì A là số nguyên.

11 tháng 3 2021

\(A=\frac{3}{n+2}\)

a) A là phân số \(\Leftrightarrow\frac{3}{n+2}\)là phân số

\(\Leftrightarrow n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)\(\left(n\inℤ\right)\)

Vậy với mọi số nguyên  \(n\ne-2\)thì A là phân số.

b) A là sô nguyên \(\Leftrightarrow\frac{3}{n+2}\)là số nguyên.

\(\Leftrightarrow3⋮n+2\)\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng sau:

 n+2-3-113
n-5-3-11

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)(thỏa mãn \(n\inℤ\)và kết hợp điều kiện ở câu a))

Vậy \(n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)thì A là số nguyên.