K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2017

Ta có

 \(17^{25}=\left(17^2\right)^{12}.17=\left(\overline{.....9}\right)^{12}.17=\overline{......1}.17=\overline{.......7}\)

\(24^4=\overline{......6}\)

\(13^{21}=\left(13^2\right)^{10}.13=\left(\overline{.....9}\right)^{10}.13=\overline{.....1}.13=\overline{.....3}\)

\(\Rightarrow17^{25}+24^4-13^{21}=\overline{......7}+\overline{.....6}-\overline{.......3}=\overline{.......0}⋮10\)

\(\Rightarrow17^{25}+24^4-13^{21}⋮10\) (đpcm)

13 tháng 3 2017

1725=17.1724=17.(174)6=17.(...1)6 => Có tận cùng là 7

244=(242)2=(...6)2 => Có tận cùng là 6

1321=13.1320=13.(134)5=13(...1)5 => Có tận cùng là 3

=> 1725+244-1321 =( ....7)+(....6)-(...3)=...0 => Có tận cùng là 0

=> 1725+244-1321 chia hết cho 10.

1725=(174)6.17=......1.17=....7

244=......6

1321=(134)5.13=........1.13=.......3

vậy 1725+244+1321=.....7+...6....3=......6

vậy M có chữ số tận cùng là 6

20 tháng 9 2021

cảm ơn bn

25 tháng 3 2017

Muốn chia hết cho 10 thì tận cùng phải bằng 0

Ta có

5+4-1=0

=> 175+244-1321 chia hết cho 10

7 tháng 11 2017

\(m+4n⋮13\Rightarrow3m+12n⋮13\)

Xét tổng: \(A=3m+12n+10m+n=13m+13n⋮13\)

Chứng minh theo chiều xuôi, ta có \(m+4n⋮13,10m+n⋮13\)

\(\Rightarrow A⋮13\)

\(m+4n⋮13\Rightarrow3m+12n⋮13\)

\(\Rightarrow10m+n⋮13\)(đpcm)

[Chứng minh theo chiều ngược:

\(A⋮13\)

\(10m+n⋮13\)

\(\Rightarrow3m+12n⋮13\)

\(\Rightarrow3\left(m+4n\right)⋮13\)

\(\Rightarrow m+4n⋮13\) (đpcm)]

1 tháng 10 2023

a, 10615 + 8 không chia hết cho 2 vì 8 ⋮ 2  nhưng 10615 không chia hết cho 2

10615 + 8 không chia hết cho 9 vì 1 + 6 + 1 + 5 + 8 = 21 không chia hết cho 9

1 tháng 10 2023

c,    B = 102010 -  4                                                                                   

       10 \(\equiv\) 1 (mod 3)

      102010 \(\equiv\) 12010 (mod 3)

      4          \(\equiv\) 1(mod 3)

⇒ 102010 - 4   \(\equiv\) 12010 - 1 (mod 3)

⇒ 102010 - 4   \(\equiv\)  0 (mod 3)

⇒ 102010 - 4 \(⋮\) 3

8 tháng 5 2021

Chỉ có thể đưa ra ví dụ thôi chứ đây đã là kiến thức cơ bản r nhé bn.

Áp dụng công thức

- Tất cả các số trong 1 tổng đều chia hết cho cùng 1 số thì cả tổng đó sẽ chia hết cho số đó , chỉ cần 1 số ko chia hết thì cả tổng đó cũng sẽ ko chia hết

19 tháng 4 2018

a. Biểu thức này ta có:

32 chia hết cho 8

mà mấy số kia là 10.........0.

Mà các số có dạng 10...............032 ( N c/s 0 mà có tận cúng 1 số chia hết cho 8 thì số đó chia hết cho 8) bạn có thể kiểm chứng bằng máy tính

Câu b

Không dư vì 24 chia hết cho 8

cảm ơn

10 tháng 4 2016

tra loi nhanh gium minh nha mai nop bai roi

4 tháng 3 2023

Theo bài ra ta có :

a = m.k ;          b = m.n;         a + b + c = m.d  (k; n; d \(\in\) Z)

⇒ c = m.d - (a+b) 

⇒a + b = m.k + m.n = m(k+n) 

Thay a + b = m(k+n) vào biểu thức c = m.d - (a+b) ta có:

c = m.d - m(k+n)

c = m.( d-k-n) Vì d,k,n \(\in\) Z nên => c ⋮ m (đpcm)