K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2018

. là nhân đó nha

28 tháng 6 2018

Ta có : 

\(A=2016.2016.....2016=2016^{2015}\) 

\(B=2017.2017.....2017\)

\(B=2017^{2016}\)

\(B=\left(2016+1\right)^{2016}\)

\(B=2016^{2016}+4032+1\)

\(\Rightarrow\)\(A+B=2016^{2015}+2016^{2016}+4032+1\)

\(\Rightarrow\)\(A+B=2016^{2015}.2017+4033\)

Lại có : 

\(2016^{2015}\) luôn có chữ số tận cùng là \(6\)

\(\Rightarrow\)\(2016^{2015}.2017\) có chữ số tận cùng là \(2\)

\(\Rightarrow\)\(2016^{2015}.2017+4033\) có chữ số tận cùng là \(5\)

Do đó : 

\(A+B\) chia hết cho \(5\)

Vậy \(A+B\) chia hết cho \(5\)

Chúc bạn học tốt ~ 

15 tháng 4 2018

câu a bạn hãy tìm chữ số tận cùng

15 tháng 4 2018

Bạn Ngọc ơi! Bạn có thể giải chi tiết ra được không?

24 tháng 11 2017

bài này là chứng minh chia hết cho 30 hay chứng minh chia hết cho 37 bn

29 tháng 1 2016

Ta có : số chia hết cho 6  chia hết 2 và 3

Vì 2 là SNT duy nhất => các SNT >3 đều là số lẻ

=>a-1 là số chẵn=> a-1 chia hết cho 2

=>(a-1)(a+4) chia hết cho 2

Vì a>3=> a có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

Với a có dạng 3k+1

=>a-1=3k+1-1=3k chia hết cho 3

=>(a-1)(a+4) chia hết cho 3

Với a có dạng 3k+2

=>a+4=3k+4+2=3k+6 chia hết cho 3

=>(a-1)(a+4) chia hết cho 3

               Vậy chắc chắn (a-1)(a+4) chia hết cho 6

17 tháng 8 2017

Giúp tôi với

21 tháng 8 2017

giup j

4 tháng 3 2020

\(-7⋮n+1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

Vậy ..

4 tháng 3 2020

ta có:  -7 chia hết cho n-1

         =>n-1 thuộc Ư(-7)={+-1;+-7}

         Vậy n thuộc {2;0;8;-6}