K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2016

X*45=55*X

X*45-55*X=0

X*(45-55)=0

X*(-10)=0

X=0:(-10)

X=0

11 tháng 5 2016

ko tính ra kết quả thì X chỉ có thể là 0

19 tháng 3 2016

chưa có đâu bạn ơi 

28 tháng 2 2016

I. HÌNH HỌC                           

1/ HÌNH VUÔNG :   

     Chu vi      :      P   =  a x 4                                            P  :  chu vi                         

     Cạnh        :     a    =  P : 4                                 a  :  cạnh

     Diện tích  :       S   =   a x a                                      S  :  diện tích

2/ HÌNH CHỮ NHẬT :

    Chu vi         :      P  = ( a + b ) x 2                                P  :  chu vi                   

    Chiều dài    :      a = 1/2P - b                                       a  :  chiều dài          

    Chiều rộng  :     b = 1/2P - a                                   b  : chiều rộng                                                                               

     Diện tích      :      S  =   a x b                                      S  :  diện tích

     Chiều dài    :      a = S : 2  

     Chiều rộng  :       b = S : 2      

3/ HÌNH BÌNH HÀNH :                  

      Chu vi         :      P  = ( a + b ) x 2                           a  :  độ dài đáy          

      Diện tích      :     S  =   a x h                                    b  :  cạnh bên  

      Diện tích      :     S  =   a x h                                    h  :  chiều cao

      Độ dài đáy   :       a =   S : h     

      Chiều cao     :       h =   S : a                                                                                     

  4/ HÌNH THOI :

      Diện tích      :               S  =  ( m x n ) : 2                 m : đường chéo thứ nhất

      Tích 2 đường chéo : ( m x n ) =  S x 2                     n : đường chéo thứ nhất

   5/ HÌNH TAM GIÁC :

         Chu vi         :      P  =  a + b + c                             a  :  cạnh thứ nhất

                                                                                       b  :  cạnh thứ hai

                                                                                       c  :  cạnh thứ ba

       Diện tích    :       S  =  ( a x h ) : 2                            a  :  cạnh đáy          

      Chiều cao  :        h =     ( S x 2 )  : a                     h  : chiều cao  

      Cạnh đáy   :      a =    ( S x 2 )  : h                         

   6/ HÌNH TAM GIÁC VUÔNG :

        Diện tích :        S = ( a x a ) : 2

   7/ HÌNH THANG :

       Diện tích    :      S  =  ( a + b ) x h : 2                     a & b  :  cạnh đáy          

      Chiều cao  :         h  =     ( S x 2 )  : a                               h   : chiều cao  

      Cạnh đáy   :       a  =    ( S x 2 )  : h                       

   8/ HÌNH THANG VUÔNG :

        Có một cạnh bên vuông góc với hai đáy, cạnh bên đó chính là chiều cao hình   

        thang vuông. Khi tính diện tích hình thang vuông ta tính như cách tìm hình 

        thang . ( theo công thức )

   9/ HÌNH TRÒN :        

         Bán kính hình tròn           :   r = d : 2      hoặc  r = C : 2 : 3,14

         Đường  kính hình tròn     :   d = r x 2      hoặc  d = C :  3,14

         Chu vi hình tròn               :   C = r x 2 x 3,14      hoặc  C = d x 3,14     

         Diện tích hình tròn           :   C = r x r x 3,14         

·        Tìm diện tích thành giếng :

·         Tìm diện tích miệng giếng :         S =  r x r x 3,14

·        Bán kính hình tròn lớn    =    bán kính hình tròn nhỏ + chiều rộng thành giếng )

·        Diện tích hình tròn lớn      :           S =  r x r x 3,14

·         Tìm diện tích thành giếng  = diện tích hình tròn lớn - diện tích hình tròn nhỏ

 10/ HÌNH HỘP CHỮ NHẬT :      

* Diện tích xung quanh   :                Sxq    =  Pđáy  x  h

* Chu vi đáy                      :               Pđáy  =  Sxq    :  h   

  * Chiều cao                        :               h =  Pđáy  x  Sxq    

-         Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật thì :

                Pđáy  =  ( a + b ) x 2  

-         Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình vuông thì :

                Pđáy  =  a x 4

* Diện tích toàn phần   :                Stp    =  Sxq  + S2đáy

                                                         Sđáy   =  a x b

* Thể tích                       :                V    =  a x b x c

- Muốn tìm chiều cao cả hồ nước ( bể nước )

                       h = v : Sđáy   

- Muốn tìm diện tích đáy của hồ nước ( bể nước )

                    Sđáy = v : h

-         Muốn tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ ta lấy thể tích nước đang có trong hồ ( m3 )  chia cho diện tích đáy hồ ( m2

                           h  =  v : Sđáyhồ

-     Muốn tìm chiều cao mặt nước cách miệng hồ ( bể ) ( hay còn gọi là chiều cao phần hồ trống

       + bước 1 : Ta tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ.

       +  bước 2 : Lấy chiều cao cả cái hồ trừ đi chiều cao mặt nước đang có trong hồ

* Diện tích quét vôi   :               

- bước 1 : Chu vi đáy căn phòng.

- bước 2 : Diện tích bốn bức tường ( Sxq )

- bước 3 : Diện tích trần nhà ( S  = a x b )

- bước 4 : Diện tích bốn bức tường ( Sxq ) và trần nhà

- bước 5 : Diện tích các cửa ( nếu có )

- bước 6 : Diện tích quét vôi = diện tích bốn bức tường và trần – diện tích các cửa.

11/ HÌNH LẬP PHƯƠNG :

* Diện tích xung quanh   :                Sxq    =  ( a x a ) x 4

* Cạnh                               :         ( a x a)  =  Sxq   :  4  

* Diện tích toàn phần   :                Stp    =  ( a x a ) x 6

* Cạnh                               :           ( a x a)  =  Stp  :  6 

II. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU:

1. Mối quan hệ giữa quãng đường, vận tốc và thời gian.

1.1Vận tốc: V =          ( V là vận tốc; S là quãng đường; t là thời gian)

1.2 Quãng đường: S = v x t

1.3 Thời gian : T = s : v

- Với cùng một vận tốc thì quãng đường và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.

                                

- Với cùng một thời gian  thì quãng đường và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau

- Với cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau.

2. Bài toán có một chuyển động  ( chỉ có 1 vật tham gia chuyển động ví dụ: ô tô, xe máy, xe đạp, người đi bộ, xe lửa…)

2.1 Thời gian đi = thời gian đến - thời gian khởi hành - thời gian nghỉ ( nếu có)

2.2 Thời gian đến = thời gian khởi hành + thời gian đi + thời gian nghỉ ( nếu có)

2.3 Thời gian khởi hành = thời gian đến - thời gian đi - thời gian nghỉ (nếu có).

3. Bài toán chuyển động chạy ngược chiều

     3.1 Thời gian gặp nhau  = quãng đường : tổng vận tốc

3.2 Tổng vận tốc = quãng đường : thời gian gặp nhau

3.3 Quãng đường = thời gian gặp nhau  x  tổng vận tốc

4. Bài toàn chuyển động chạy cùng chiều       

4.1 Thời gian gặp nhau = khoảng cách ban đầu : Hiệu vận tốc

4.2 Hiệu vận tốc = khoảng cách ban đầu : thời gian gặp nhau

4.3 Khoảng cách ban đầu = thời gian gặp nhau  x  Hiệu vận tốc      

5. Bài toán chuyển động trên dòng nước                  

5.1 Vận tốc xuôi dòng = vận tốc của vật + vận tốc dòng nước

5.2 Vận tốc ngược dòng = vận tốc của vật - vận tốc dòng nước

5.3 Vận tốc của vật = ( vận tốc xuôi dòng + vận tốc ngược dòng) : 2       

5.4 Vận tốc dòng nước = ( vận tốc xuôi dòng - vận tốc ngược dòng) : 2

nhớ k nha mk thêm cả vận tốc nữa

29 tháng 11 2015

đúng 12

sai 8 câu

**** cho mình nha Hằng

27 tháng 9 2015

cậu vào câu hỏi tương tự nhé nhớ **** cho mình nhé

1 tháng 2 2017

ok, đat cau hỏi đi , 

1 tháng 2 2017

đặt câu hỏi đi

có phải là đến lớp, thấy ko có ?????

9 tháng 3 2016

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

30 tháng 1 2018

Người ta muốn sơn mặt ngoài ( không sơn đáy ) một chiếc tủ hình hộp chữ nhật có chiều dài 2,2 m, chiều rộng 40 cm , chiều cao 80 cm . Tính diện tích phần cần sơn .

                   Bài giải

Đổi : 2,2m  = 220cm

Diện tích xung quannh là :

 ( 220 + 40 ) x  2 x 80 = 41600 ( cm2 ) 

Diện tích 1 mặt đaý là :

220 x 40 = 8800 ( cm2 ) 

Diện tích phần cần sơn là :

41600 + 8800 = 50400 ( cm2 ) 

Đ/s : 50400 cm2

30 tháng 1 2018

Bạn tính lại có đúng không nhé !

                           Bài giải

2,2m = 220 cm

Diện tích xung quanh cua một chiếc tủ :

 ( 220 + 40 ) x 2 x 80 = 41600 ( cm2 )

Diện tích cần sơn của cái tủ :

 220 x 40 x 2 + 41600 = 59200 ( cm2 )

  Đáp số : 59200 cm2.