K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2016

 2+ 2+ 2+ 2+ ... + 21000 

= ( 21 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + ... + ( 2999 + 21000 )

= 2 . ( 1 + 2 ) + 23 . ( 1 + 2 ) + ... + 2999 . ( 1 + 2 )

= 2 . 3 + 23 . 3 + ... + 2999 . 3

= 3 . ( 2 + 23 + ... + 2999 )

Vì 3 \(⋮\)3 nên  2+ 2+ 2+ 2+ ... + 21000  \(⋮\)3

29 tháng 1 2020

\(2x+1⋮x-5\)

mà \(2\left(x-5\right)⋮x-5\)

\(\Rightarrow2x+1-2\left(x-5\right)⋮x-5\)

\(\Rightarrow2x+1-2x+10⋮x-5\)

\(\Rightarrow9⋮x-5\)

\(\Rightarrow x-5\inƯ\left(9\right)=\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-51-13-39-9
x648214-4

Vậy \(x\in\left\{-4;2;4;6;8;14\right\}\)

23 tháng 12 2016

Vi 9a + 6b chia hết cho 2a + 3b 

Mã 2a + 3b chia hết cho 15

=> 9a + 6 b chia hết cho 15

23 tháng 12 2016

Học trường nào mà đề hk dẽ vậy

5 tháng 11 2020

Giải:

a)    A = 21 + 22 + 23 + 24 + .............. + 22010

Ta có :

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n mà 21 \(⋮\)cả 3 và 7

=>  A \(⋮\)cả 3 và 7

Vây  A \(⋮\)cả 3 và 7

b) B = 31 + 32 + 33 + 34 + ............... + 22010

Ta có :

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n 

mà 32 \(⋮\)4

Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 39 nằm trong dãy số đó mà 39 \(⋮\)13

=> B \(⋮\)cả 4 và 13

Vậy  B \(⋮\)cả 4 và 13

c)  C = 51 + 52 + 53 + 54 + ................... + 52010

Ta có : 

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n

mà 54 \(⋮\)6

Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 62 nằm trong dãy số đó mà 62 \(⋮\)31 

=> C \(⋮\)cả 6 và 31

Vậy C \(⋮\)cả 6 và 31

d)  D = 71 + 72 + 73 + 74 + ...................... + 72010

Ta có :

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n

mà 72 \(⋮\)8

Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 114 nằm trong dãy số đó mà 114 \(⋮\)57

=> D \(⋮\)cả 8 và 57

Vậy  D \(⋮\)cả 8 và 57

Học tốt!!!

21 tháng 11 2017

abcdeg =abc000+ deg =abc . 1000+ deg =2.deg .1000+ deg =2001. deg = 23.29.3. deg

19 tháng 12 2023

Số số hạng của A:

60 - 1 + 1 = 60 (số)

Do 60 ⋮ 3 nên ta có thể nhóm các số hạng của A thành từng nhóm mà mỗi nhóm có 3 số hạng như sau:

A = (2 + 2² + 2³) + (2⁴ + 2⁵ + 2⁶) + ... + (2⁵⁸ + 2⁵⁹ + 2⁶⁰)

= 2.(1 + 2 + 2²) + 2⁴.(1 + 2 + 2²) + ... + 2⁵⁸.(1 + 2 + 2²)

= 1.7 + 2⁴.7 + ... + 2⁵⁸.7

= 7.(1 + 2⁴ + ... + 2⁵⁸) ⋮ 7

Vậy A ⋮ 7