K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2019

giải hộ tớ bài ở trên

4 tháng 12 2019

Câu hỏi của Joen Jungkook - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

11 tháng 12 2018

a) EF là đường trung bình => EF = 1/2 AB

mà BD = 1/2 AB => BD = EF

b) chứng minh giống trên => DE = CF

mà AD = EF và AE = EC => tam giác ADE = tam giác EFC 

c) DE = BF và DE // BF

=> BDEF là hình bình hành 

=> BE cắt DF tại trung điểm mỗi đường 

mà M là trung điểm DF

=> M là trung điểm BE

=> B,M,E thẳng hàng

a: Xét tứ giác BDEF có 

BD//EF

DE//BF

Do đó: BDEF là hình bình hành

Suy ra: BD=EF

b: Xét ΔADE và ΔEFC có 

\(\widehat{ADE}=\widehat{EFC}\)

AD=EF

\(\widehat{A}=\widehat{FEC}\)

Do đó: ΔADE=ΔEFC

c: Ta có: BDEF là hình bình hành

nên Hai đường chéo BE và DF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của DF

nên M là trung điểm của BE

hay B,M,E thẳng hàng

10 tháng 12 2021

c: Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

DE//BC

Do đó: E là trung điểm của AC

19 tháng 11 2021

Cứng đờ tay luôn rồi, khổ quá:((

a) Xét ΔDBFΔDBF và ΔFED:ΔFED:

DF:cạnh chung

ˆBDF=ˆEFDBDF^=EFD^(AB//EF)

ˆBFD=ˆEDFBFD^=EDF^(DE//BC)

=> ΔBDF=ΔEFD(g−c−g)ΔBDF=ΔEFD(g−c−g)

b) (Ở lớp 8 thì sé có cái đường trung bình ý bạn, nó sẽ có tính chất luôn, nhưng lớp 7 chưa học đành làm theo lớp 7 vậy)

Ta có: ˆDAE+ˆAED+ˆEDA=180oDAE^+AED^+EDA^=180o (Tổng 3 góc trong 1 tam giác)

Lại có: ˆAED+ˆDEF+ˆFEC=180oAED^+DEF^+FEC^=180o  

Mà ˆDEF=ˆEDADEF^=EDA^(AB//EF)

=>ˆDAE=ˆFECDAE^=FEC^

Xét ΔDAEΔDAE và ΔFEC:ΔFEC:

DA=FE(=BD)

ˆDAE=ˆEFC(=ˆDBF)DAE^=EFC^(=DBF^)

ˆDAE=ˆFECDAE^=FEC^ (cmt)

=>ΔDAE=ΔFEC(g−c−g)ΔDAE=ΔFEC(g−c−g)

=> DE=FC(2 cạnh t/ứ)

=> Đpcm

28 tháng 12 2015

CHTT nha Nguyễn Đào Hà Nhi

5 tháng 8 2022

Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB. Đường thẳng qua D và song song với BC cắt AC ở E, đường thẳng qua E và song song với AB cắt BC ở F. Chứng minh rằng :

a) AD = EF

b)  Tam giác ADE = Tam giác EFC= tam giác DBF
c) BC= 2 lần DE

D với F. Xét ΔBDF và ΔFDE ta có:

ˆBDF=^DFE (so le trong (Vì AB//EF (gt))

DF cạnh chung

ˆDFB=ˆFDE(so le trong (Vì DE//BC (gt))

⇒ΔBDF=ΔFDE (g.c.g)

⇒DB=EF (2 cạnh tương ứng )

Mà DB=DA (D là trung điểm AB)

Suy ra AD=EF

b)Xét ΔADE và ΔEFC ta có:

ˆADE=ˆCFE (=ˆBAC; đồng vị của DE//BC và EF//AB)

AD=EF (cmt)

ˆDAE=ˆFEC(đồng vị của DE//BC)

⇒ΔADE=ΔEFC (g.c.g)

c)Vì ΔADE=ΔEFC (cmt)

Suy ra AE=EC (2 cạnh tương ứng )

HT