K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2016

Gọi số học sinh là x  (ĐK:100<x<150)

Theo bài ra:x chia 3,4,5 đều dư 2

\(\Rightarrow x-2\) chia hết cho 3,4,5

\(\Rightarrow x-2\in BC\left(3,4,5\right)\) mà BCNN(3,4,5)=60

\(\Rightarrow x-2\in B\left(60\right)=\left\{60,120,...\right\}\)

Vì 100<x<150 nên 98<x-2<148

\(\Rightarrow x-2=120\Rightarrow x=118\)

6 tháng 12 2016

kết quả là 122 mới đúng k tin cứ thử đi

12 tháng 10 2021

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x-1\in\left\{60;120;180;...\right\}\)

mà 99<x<151

nên x=121

12 tháng 10 2021

số hs khối 6 chia cho 2 3 4 5 dư 1

nên số hs khối 6 bằng BC(2,3,4,5)+1

=>số hs khối 6 thuộc tập hợp {1;61;121;181;...}

mà số hs khối 6 trog khoảng từ 100 - 150 nên số hs khối 6 là 121

Gọi số học sinh khối 6 là x

Theo đề, ta có: \(x-1\in BC\left(2;3;4;5\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{60;120;180;...\right\}\)

mà 100<=x<=150

nên x=121

4 tháng 12 2017

15 tháng 5 2017

Gọi số học sinh là a thì a – 2 ∈ BC(3;4;5;6)898≤ a – 2 ≤958

Ta có BCNN(3;4;5;6) = 60

a – 2{0;60;120;180;240;300;360;....}

898≤ a – 2 ≤958 nên a – 2 = 900

a = 902

27 tháng 12 2021

120 học sinh

25 tháng 10 2021

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x-2\in B\left(60\right)\)

hay x=242

14 tháng 11 2017

Gọi d là số học sinh trường đó :

d : 3,4,5 dư 1 

Suy ra d-1 chia hết 3,4,5.

d-1 thuộc BC(3,4,5)

d-1 thuộc B(60) = {0,60,120,180,...}

d thuộc {1,61,121,181,..}

Mà 100<d<200 suy ra d = 121

Vậy số HS trường đó là 121

20 tháng 11 2017

xếp thành hàng 12, 15, 18 hàng đều thừa 5 hs
=> x-5 thuộc BC (12; 15; 18) và 200<x-5<400
BCNN (12; 15; 18)
12= 2^2.3
15= 3.5
18= 2.3
2
BCNN (12; 15; 18) = 2^2.3^2.5 = 4.9.5 = 180
BC (12; 15; 18) = B(180) = {0;180;360;540;......}
mà 200<x-5<400
nên x-5=360
x= 360+5= 365
vậy số học sinh khối 6 đó là 365 h

16 tháng 1 2023

Gọi số học sinh khối 6 là a 

Vì số học sinh xếp hàng 4 dư 2 em; xếp hàng 5 dư 3 em; xếp hàng 6 dư 4 em nên a chia 4; 5; 6 dư 2

⇒ ( a + 2 ) ⋮ 4; 5;6 hay ( a + 2 ) ϵ BC ( 4; 5; 6 ) 

BC( 4; 5; 6 ) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; ... } = a + 2

⇒ a ϵ { 58; 118; 178; 238; 392; ... }

Vì 150 < a < 300 nên a ϵ { 178; 238; 392 }

Mà xếp hàng 7 thì vừa đủ nên a ⋮ 7 ⇒ a = 238

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 238

 

 

2 tháng 12 2018

Gọi số học sinh của khối 6 là x ( 100 <_ x <_ 150; x thuộc N* ) 

Vì học sinh khối 6 khi xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 người nên x+1 chia hết cho 2, 3, 4, 5.

Suy ra: x+1 thuộc BC(2,3,4,5)

 Ta có:

2 = 2

3 = 3

4 = 22

5 = 5

BCNN(2,3,4,5) = 22 . 3 . 5 = 60

BC(2,3,4,5) = B(60) = ( 0; 60; 120; 180;...)

Mà 100 <_ x<_150

suy ra x =120

Vậy có 120 học sinh của khối 6