K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2018

Ta có: \(2^{24}\equiv1\left(mod35\right)\)

\(\left(2^{24}\right)^{83}\equiv1^{83}\equiv1\left(mod35\right)\)

\(\Rightarrow2^{1992}\cdot2^7\equiv1\cdot23\equiv23\left(mod35\right)\)

Vậy 21999 chia 35 dư 23

23 tháng 2 2018

dấu \(\equiv\) là gì hả bạn?

13 tháng 2 2016

moi hok lop 6

21 tháng 11 2018

dùng định lí Bê du bạn nhé

22 tháng 11 2018

Phạm Minh Đức đúng ròi đó :)

f(x) = ( x1999 + x999 + x99 + x9 + 2004 ) : ( x2 - 1 )

f(x) = ( x1999 + x999 + x99 + x9 + 2004 ) : ( x - 1 ) ( x + 1 )

Áp dụng định lý Bezout ta có 2 đa thức dư :

+) f(1) = 11999 + 1999 + 199 + 19 + 2004 = 2008

+) f(-1) = (-1)1999 + (-1)999 + (-1)99 + (-1)9 + 2004 = 2000

Vậy phép chia trên có 2 đa thức dư là f(1) = 2008 và f(-1) = 2000

13 tháng 9 2015

bó tay dù sao mk cũng muốn bạn tick cho mk nha

29 tháng 3 2021

có f(x)=(x+1)A(x)+5

f(x)=(x2+1)B(x)+x+2

do f(x) chia cho (x+1)(x2+1)là bậc 3 nên số dư là bậc 2. ta có f(x)=(x+1)(x2+1)C(x)+ax2+bx+c=(x+1)(x2+1)C(x)+a(x2+1)+bx+c−a

=(x2+1)(C(x).x+C(x)+a)+bx+c−a

Vậy bx+c−a=x+2⇒\hept{b=1c−a=2

mặt khác ta có f(−1)=5⇔a−b+c=5⇒a+c=6⇒\hept{a=2c=4

vậy số dư trong phép chia f(x) cho x3+x2+x+1là