K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2015

a) Gọi A là giao của đths với Ox => y A = 0 

=> yA = 2xA + 3 =0 => xA = -3/2

Vậy A (-3/2; 0)

b) gọi B là giao của đths với Oy => xB = 0

=> yB = 2xB + 3 =2.0 + 3 = 3

Vậy B (0;3)

c) Phương trình hoành độ giao điểm: 2x +3 = x + 1

                                               <=> 2x - x = 1 - 3

                                              <=>  x = -2

=> y = -2 + 1 = -1

Vậy toạ độ giao điểm là (-2;-1) 

18 tháng 11 2023

a: loading...

 

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(2x-3=\dfrac{1}{2}x+3\)

=>\(2x-\dfrac{1}{2}x=3+3=6\)

=>\(\dfrac{3}{2}x=6\)

=>\(x=6:\dfrac{3}{2}=4\)

Thay x=4 vào y=2x-3, ta được:

\(y=2\cdot4-3=5\)

Vậy: M(4;5)

NV
16 tháng 4 2022

a.

Do \(a=-2< 0\Rightarrow\)hàm số (1) đồng biến khi \(x< 0\)

b.

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(-2x^2=-3x-5\Leftrightarrow2x^2-3x-5=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\Rightarrow y=-2\\x=\dfrac{5}{2}\Rightarrow y=-\dfrac{25}{2}\end{matrix}\right.\)

Hai đồ thị cắt nhau tại 2 điểm có tọa độ: \(\left(-1;-2\right)\) và \(\left(\dfrac{5}{2};-\dfrac{25}{2}\right)\)

11 tháng 11 2015

a) Do DTHScat truc hoanh nhu tren => y=0; x=2

Thay y=0; x=2 vao ham so tren ta co: 0=(3m-2)2-2m => 6m-4-2m=0 =>4m-4=0 =>m=1

b) Do DTHS tren cat truc tung nhu tren => x=0; y=2

Thay x=0; y=2 vao ham so tren ta co: 2=(3m-2)0-2m => -2m =2 => m=-1

 

29 tháng 8 2021

ý bạn là sao ???

6 tháng 12 2015

a. Xét A(1:6)

Đăt:+xA=1

+xB=6. 

Thay xB, yB vào đồ thì hàm số y=mx+3

Ta có: 6=m*1+2

=>m=6-2

=>m=4

Mấy câu kia làm tương tự nhé!!!! :D

4 tháng 12 2015

khó nhỉ , đại khó luôn đó

15 tháng 11 2023

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

2x=-3x+5

=>5x=5

=>x=1

Thay x=1 vào y=2x, ta được:

\(y=2\cdot1=2\)

Vậy: M(1;2)

b: Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-3x+5=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: A(5/3;0)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-3\cdot0+5=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: B(0;5)

O(0;0); A(5/3;0); B(0;5)

=>\(OA=\sqrt{\left(\dfrac{5}{3}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\dfrac{5}{3}\)

\(OB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(5-0\right)^2}=5\)

Vì A,B là giao điểm của (d): y=-3x+5 với trục Ox và trục Oy nên ΔOAB vuông tại O

=>\(S_{AOB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{5}{3}\cdot5=\dfrac{25}{6}\)

M(1;2); O(0;0); A(5/3;0)

\(OA=\sqrt{\left(\dfrac{5}{3}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\dfrac{5}{3}\)

\(OM=\sqrt{\left(1-0\right)^2+\left(2-0\right)^2}=\sqrt{5}\)

\(MA=\sqrt{\left(\dfrac{5}{3}-1\right)^2+\left(0-2\right)^2}=\dfrac{2\sqrt{10}}{3}\)

Xét ΔOAM có \(cosAOM=\dfrac{OA^2+OM^2-AM^2}{2\cdot OA\cdot OM}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

=>\(sinAOM=\sqrt{1-\left(\dfrac{\sqrt{5}}{5}\right)^2}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

\(S_{AOM}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OM\cdot sinAOM\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\sqrt{5}\cdot\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{5}}=\dfrac{5}{3}\)

29 tháng 11 2021

a. \(\left[{}\begin{matrix}x=0\Leftrightarrow A\left(0;3\right)\\y=0\Leftrightarrow A=\left(\dfrac{-3}{2};0\right)\end{matrix}\right.\)