K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2021

 Phân biệt nghĩa các từ: - Cưu mang: Đùm bọc, che chở, giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn. - Phụng dưỡng: Chăm sóc, nuôi dưỡng người trên. - Đỡ đần: Giúp đỡ một phần nào đó.

28 tháng 3 2021

Cưu mang: Đùm bọc, che chở, giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn.

Phụng dưỡng: Chăm sóc, nuôi dưỡng người trên.

Đỡ đần: Giúp đỡ một phần nào đó

25 tháng 12 2018

Mắt tôi rất đẹp

Mắt cá chân của tôi đang đau

25 tháng 12 2018

- Chú mèo nhà em có đôi mắt rất tinh ( Mắt trong câu là nghĩa gốc )

- Vào một lần bị ngã , mắt cá chân em sưng to và bầm tím lại ( Mắt trong câu là nghĩa chuyển )

2 tháng 4 2018

anhdungvuongtp

Trả lời :

từ đỡ đần trong câu đó có nghĩa là giảm bớt sự ngốc nghếch, trong đầu mình.

# Hok tốt !

13 tháng 10 2021

có nghĩa là giúp đỡ, làm hộ

9 tháng 11 2018

Rách >< lành

dở >< hay.

9 tháng 11 2018

rách và lành

dở và hay

mk nghĩ vậy

k mk nhé

24 tháng 9 2018

gạn và khơi; đuc và trong

đen và sáng

rách và lành; dở và hay

24 tháng 9 2018

a) đục với trong

b) đen với sáng

c) chân với tay

d)rách với lành

11 tháng 10 2017

A)Nghĩa 1

B)Nghĩa 2

11 tháng 10 2017

a, Đi

Nghĩa 1 : Em đi đến trường .

Nghĩa 2 : Mày đi dép vào cho tao nhờ .

b, Đứng 

Nghĩa 1 : Thứ 2 , chúng em đứng chào cờ .

Nghĩa 2 : Thấy vậy , cậu ta như đứng hình .

21 tháng 5 2018

a. đục / trong

b. đen / sáng

c. rách / lành

30 tháng 6 2020

Dòng nào dưới đây gồm các từ trái nghĩa với từ căm ghét 

a ) chiều chuộng, yêu mến, kính trọng

b ) yêu mến, chiều chuộng, thương yêu 

c ) thương mến, mến phục, đỡ đần

11 tháng 11 2022

b

 Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi: - Bác làm việc quần quật như thế để làm gì? Bác nông dân đáp: - Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay. (…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải: - Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già. Làm việc để...
Đọc tiếp

 Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi: - Bác làm việc quần quật như thế để làm gì? Bác nông dân đáp: - Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay. (…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải: - Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ. 

1.Có thể hoán đổi vị trí của từ " nuôi " và từ " phụng dưỡng " trong hai câu văn " Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai." hay không? Vì sao?

2. Lời giảng giải của bác nông dân với con ve cho chúng ta thấy bác là người như thế nào? Từ câu chuyện của bác nông dân, em dút ra bài học gì cho mình?

1
11 tháng 7 2020

1. Ko thể hoán đổi vì nếu dùng từ "nuôi" để thay thế từ "phụng giưỡng" trong câu đầu thì sẽ tỏ sự thiếu tôn trọng đối với người lớn hơn.Ngược lại,nếu dùng từ "phụng dưỡng" thay cho từ nuôi ở câu sau thì sẽ có ý nghĩa là đề cao người ít tuổi hơn,đó là sai.

2. Lời giảng giải của bác nông dân đối với con ve cho thấy bác là một người biết lo xa,tôn trọng cha mẹ và chăm chút chu đáo cho con cái.Từ câu chuyện của bác nông dân,em rút ra đc bài học rằng phải biết lo xa và phải có trách nhiệm với cha mẹ,yêu thương con cái

      Chúc bạn học tốt!