K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2016

Theo đầu bài ta có:
\(\left(2x-7\right)^{24}+\left(7-2x\right)^{24}=2\)
\(\Rightarrow\left(2x-7\right)^{24}+\left[-\left(2x-7\right)\right]^{24}=2\)
\(\Rightarrow\left(2x-7\right)^{24}+\left(2x-7\right)^{24}=2\)
\(\Rightarrow\left(2x-7\right)^{24}\cdot2=2\)
\(\Rightarrow\left(2x-7\right)^{24}=1\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-7=1\\2x-7=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=8\\2x=6\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=4\\x=3\end{cases}}}\)

14 tháng 7 2016

- Nếu 2x - 7 < -1 hoặc 2x - 7 > 1 thì (2x - 7)2 > 2 do đó không thể xảy ra đẳng thức

- Nếu 2x - 7 = 0 thì (2x - 7)24 + (2x - 7)24 = 0 (loại)

- Nếu 2x - 7 = + 1 thì (2x - 7)24 + (2x - 7)24 = 1 (thỏa mãn)

Vậy 2x - 7 = + 1 \(\Leftrightarrow\) x = 4 hoặc x = 3

14 tháng 10 2015

A=27^4 + 3^24 + 81^9 = 3^12 + 3^24 + 3^36) = 3^12[1 + 3^12 + (3^12)^2] (*)  

3^12 = 531441 = 14363.37 + 10 = B(37) + 10 kí hiệu B(37) là bội của 37  

Thế vào (*) ta có A = 3^12[ 1 + B(37) + 10 + ( B(37) + 10)^2]

 A = 3^12.[ 1 + B(37) + 10 + ( B(37))^2 + 20.B(37) + 100]  

A = 3^12.[ ( B(37) + ( B(37))^2 + 20.B(37) ) + 111]  

 B(37) + ( B(37))^2 + 20.B(37) ) chia hết 37 và 111 chia hết 37  

=>[( B(37) + ( B(37))^2 + 20.B(37) ) + 111] chia hết 37 => A chia hết cho 37

21 tháng 10 2018

Mình làm 1 phép thôi nha những phép còn lại bạn tự nghĩ nhé !

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\) và \(x-24=y\)'

Ta có : \(x-24=y\)   hay cũng có thể viết \(x-y=24\)

Ta lại có : \(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nên ta được :

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{7-3}=\frac{24}{4}=6\)          (    vì \(x-y=24\) )

\(\Rightarrow\frac{x}{7}=6\Rightarrow x=6\cdot7\Rightarrow x=42\)

\(\Rightarrow\frac{y}{3}=6\Rightarrow y=6\cdot3\Rightarrow y=18\)

Vậy \(x=42\)         và                 \(y=18\)

a) 3x = 5y và x - y = -5

ta có: 3x = 5y => \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\) và x - y = -5

theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{5-3}=\frac{-5}{2}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=\frac{-5}{2}\\\frac{y}{3}=\frac{-5}{2}\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=\frac{-25}{2}\\y=\frac{-15}{2}\end{cases}}\)

b) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\) và x+y-z = 7

theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y-z}{2+3-4}=\frac{7}{1}=7\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=7\\\frac{y}{3}=7\\\frac{z}{4}=7\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=14\\y=21\\z=28\end{cases}}\)

17 tháng 8 2017

c)2x=3y và x.y=24

Ta có 2x=3y=>\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\) 

đặt\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=k\)

=>x=3k ; y=2k

Ta lại có

x.y=24

3k.2k=24

k^2.(3.2)=24

k^2.6=24

k^2=4

=>k=2 hoặc k=-2

TH1:k=2

=>x=6:y=4

TH2:k=-2

x=-6;y=-4 

Vậy.....

\(\)

15 tháng 12 2017

x=42;y =18

nho k nha.

15 tháng 12 2017

Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, ta có:

x/7=y/3=x-y/7-3

=>x/7=y/3=24/4

=>x/7=y/3=6

=>x=7.6=42 ; y=3.6=18

Vậy x=42 và y=18

3 tháng 12 2015

vì x - 24 = y => x - y = 24

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/7 = y/3 = (x-y)/(7-3) = 24/4 = 6

=> x = 6.7 = 42

y = 6.3 = 18

Vậy ...

3 tháng 12 2015

Ta có \(x-24=y\Rightarrow x-y=24\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{7-3}=\frac{24}{4}=6\)

\(\Rightarrow x=6.7=42\)

      \(y=6.3=18\)

Vậy ...

4 tháng 10 2021

mik can gap

4 tháng 10 2021

thanks you vina milk