K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2016

12x2 - 4x(3x - 5) = 12x2 - 12x2 + 20x = 20x = 10x - 17 => 17 = 10x - 20x = -10x => x = 17 : (-10) = -1,7

14 tháng 4 2023

Bài 1: 

a) \(-5\left(x^2-3x+1\right)+x\left(1+5x\right)=x-2\)

\(\Rightarrow-5x^2+15x-5+x+5x^2=x-2\)

\(\Rightarrow16x-5=x-2\)

\(\Rightarrow16x-x=5-2\)

\(\Rightarrow15x=3\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{15}{3}=5\)

b) \(12x^2-4x\left(3x+5\right)=10x-17\)

\(\Rightarrow12x^2-12x^2-20x=10x-17\)

\(\Rightarrow-20x=10x-17\)

\(\Rightarrow-20x-10x=-17\)

\(\Rightarrow-30x=-17\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-30}{-17}=\dfrac{30}{17}\)

c) \(-4x\left(x-5\right)+7x\left(x-4\right)-3x^2=12\)

\(\Rightarrow-4x^2+20x+7x^2-28x-3x^2=12\)

\(\Rightarrow-8x=12\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{-8}=-\dfrac{4}{3}\)

Bài 2: 

a) \(\left(x+5\right)\left(x-7\right)-7x\left(x-3\right)\)

\(=x^2-7x+5x-35-7x^2+21x\)

\(=-6x^2+19x-35\)

b) \(x\left(x^2-x-2\right)-\left(x-5\right)\left(x+1\right)\)

\(=x^3-x^2-2x-x^2+x-5x-5\)

\(=x^3-2x^2-6x-5\)

c) \(\left(x-5\right)\left(x-7\right)-\left(x+4\right)\left(x-3\right)\)

\(=x^2-7x-5x+35-x^2-3x+4x-12\)

\(=11x+23\)

d) \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)-\left(x+5\right)\left(x+2\right)\)

\(=x^2-2x-x+2-x^2+2x+5x+10\)

\(=4x+12\)

a: =x^4-3x^5+4x^8

b: =2x^3+2x^2+4x

c: =4x^2+8x-5

d: =2x+3x^2+7x^4

B: rút gọn

a) Ta có: \(\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-6x^2+12x\)

\(=x^3-6x^2+12x-8\)

\(=\left(x-2\right)^3\)

b) Ta có: \(\left(2x+5\right)\left(5-2x\right)+\left(x-5\right)\left(4x+5\right)\)

\(=25-4x^2+4x^2+5x-20x-25\)

=-15x

13 tháng 2 2022

\(=\dfrac{5}{6}x^6y^8-\dfrac{3}{2}x^6y^8=-\dfrac{2}{3}x^6y^8\)

13 tháng 2 2022

\(\dfrac{2}{3}x^4y^5\left(\dfrac{5}{4}x^2y^3\right)+\dfrac{5}{3}x^2y^3\left(\dfrac{-9}{10}x^4y^5\right)\\ =\dfrac{5}{6}x^6y^8-\dfrac{3}{2}x^6y^8\\ =-\dfrac{2}{3}x^6y^8\)

17 tháng 10 2019

\(\frac{2x+3}{3x+2}=\frac{4x+5}{10x+2}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(10x+2\right)=\left(3x+2\right)\left(4x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow20x^2+34x+6=12x^2+23x+10\)

\(\Leftrightarrow8x^2+11x-4=0\)

Ta có: \(\Delta=11^2+4.4.8=249,\sqrt{\Delta}=\sqrt{249}\)

Vậy pt có 2 nghiệm:

\(x_1=\frac{-11+\sqrt{249}}{16}\);\(x_2=\frac{-11-\sqrt{249}}{16}\)

15 tháng 7 2021

a) 6x(5x + 3) + 3x(1 – 10x) = 7  

⇒ 30x2+18x+3x-30x2=7

⇒21x=7

⇒x=\(\dfrac{7}{21}\)

⇒x= \(\dfrac{1}{3}\)

 

15 tháng 7 2021

b) (3x – 3)(5 – 21x) + (7x + 4)(9x – 5) = 44

⇒15x-63x2-15+63x + 63x2-35x+36x-20=44

⇒79x-35=44

⇒79x=44+35

⇒79x=79

⇒x=1

11 tháng 4 2018

Khi phá ngoặc của của đa thức f(x) ta sẽ được đa thức \(f\left(x\right)=a_1x^n+a_2x^{n-1}+a_3x^{n-2}+...+a_{n-1}x+a_n\)(với n là bậc của đa thức)

Ta có:\(f\left(1\right)=a_1+a_2+a_3+...+a_{n-1}+a_n\)

Mà \(f\left(1\right)=\left(3-12+8\right)^{111}\cdot\left(4+3+2+1-12+1\right)^{2222}\)\(=-1\)

Suy ra:\(a_1+a_2+a_3+...+a_{n-1}+a_n=-1\)

Vậy tổng các hệ số của đa thức sau khi phá ngoặc là -1