K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2019

Gọi x (ngày) là thời gian phân xưởng hoàn thành công việc theo kế hoạch

Trên thực tế phân xưởng hoàn thành công việc trong x-2 (ngày)

Theo kế hoạch, số sản phẩm mà phân xưởng đó làm được mỗi ngày là \(\frac{800}{x}\left(sp\right)\)

Thực tế số sản phẩm phân xưởng đó làm được mỗi ngày là \(\frac{840}{x-2}\left(sp\right)\)

Vì cải tiến kĩ thuật, mỗi ngày làm tăng năng suất 25 sản phẩm nên ta có pt:

\(\frac{800}{x}+25=\frac{840}{x-2}\Leftrightarrow800\left(x-2\right)+25\left(x-2\right)=840x\)

⇔ 800x - 1600 + 25x2 - 50 = 840x

⇔ 25x2 - 90x - 1600 = 0

⇔ 5x2 - 18x - 320 = 0

△' = b'2 - ac = (-9)2 - 5*(-320) = 1681 ⇒ √△' = 41

\(\left[{}\begin{matrix}x_1=10\left(tm\right)\\x_2=-\frac{32}{5}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy theo kế hoạch phân xưởng hoàn thành công việc trong 10(ngày)

26 tháng 4 2019

gọi theo kế hoạch phân xưởng phải hoàn thành trong x (ngày ) 0<x>2

theo kế hoạch phân xưởng phải làm 800 sản phẩm trong số ngày nhất định =>mỗi ngày phân xưởng chở đc \(\frac{800}{x}\) sản phẩm

thực tế số hàng mà đội chở đc là 800+40=840 sản phẩm

số ngày mà phẫn xưởng hoàn thành song là x-2 ngày

mỗi ngày phân xưởng chở đc là \(\frac{800}{x-2}\) sản phẩm

vì thực tế mỗi ngày làm tăng năng xuất 25 sản phẩm nên ta có phương trình \(\frac{800}{x-2}-\frac{800}{x}\)=25

(bạn tự giải phương trình nha )vui

17 tháng 5 2016

Gọi số học sinh lớp 9A là x (học sinh) (x>0)

Gọi năng suất trồng cây của mỗi bạn là y (số cây mỗi bạn phải trồng là y) (cây)(y>0)

Vậy theo dự định, ta có: xy=420

Vậy theo thực tế, 7 bạn không tham gia, mỗi bạn phải trồng thêm 3 cây nên có: \(\left(x-7\right)\left(y+3\right)=420\)

Ta có hệ phương trình:

\(xy=420\)  (1)

\(\left(x-7\right)\left(y+3\right)=420\) (2)

Từ phương trình 1, ta có: \(y=\frac{420}{x}\)

Vậy suy ra phương trình 2 sẽ có: \(\left(x-7\right)\left(\frac{420}{x}+3\right)=420\)  

<=> x=35 (tmđk)

Vậy số học sinh lớp 9A là 35 học sinh

20 tháng 1 2018

bạn viết dấu chứ mình không hiểu

12 tháng 2 2018

minh thi tit

do mình không để ý nên khi up câu trả lời lên bị cắt mất hơn 1 nửa , và đây là phần bổ sung 
 
 => thời gian đi trên quãng đường còn lại của người thứ hai là: \(\frac{60-x}{x+4}\)km / h
Do cả 2 người cùng đến điểm B 1 lúc nên ta có phương tình theo bài ra như sau : 
\(\frac{60-x}{x}\)\(\frac{60-x}{x+4}+\frac{1}{3}\)
<=> ( 60-x ) ( \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+4}\)) =\(\frac{1}{3}\)
<=> ( 60 - x ) ( \(\frac{4}{x\left(x+4\right)}\)=\(\frac{1}{3}\)
<=> 3.4.(60-x) = x(x+4)
<=> 720x - 12x = \(x^2\)-8x
<=> \(x^2\)-16x + 720 = 0
=> \(\hept{\begin{cases}x=20\\x=-36\end{cases}}\)vì điều kiện x>0  = > x= -36 loại
Vậy vận tốc của 2 người khi khởi hành là 20km/h

Gọi vận tốc đi lúc đầu của mỗi người là  x ( km/h)       (x>0)
Sau 1 giờ, quãng đường còn lại của mỗi người là 60-x ( km )
=> Thời gian đi trên quãng đường còn lại của người thứ hai là \(\frac{60-x}{x}\)(h)
Vận tốc đi trên quãng đường còn lại của người thứ nhất là : x+4 ( km/h )

=> Thời gian đi còn lại của người thứ nhất là \(\frac{60-x}{x+4}\)( h )
Vì 2 người cùng lúc đến B , ta có phương trình sau : 
          \(\frac{60-x}{x}\)=\(\frac{60-x}{x+4}\)+\(\frac{1}{3}\)
<=>     (\(60-x\)) ( \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+4}\)=\(\frac{1}{3}\)
<=>     
3.4.(60-x)=x(x+4)
 <=>      720x - 12x = \(x^2\)-4x 
<=>  \(x^2\)-16x + 720 = 0
=>\(\hept{\begin{cases}x=20\\x=-36\end{cases}}\)[ (theo điều kiện thì x>0 => -36 (loại) ]  
vậy vận tốc của 2 xe khi khởi hành là 20km/h   
29 tháng 4 2017

Cau 1: b,

Cau 2: c,

19 tháng 10 2017

chế lớp 6 đó em là gì được nhau :)