K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

vì số học sinh ko đổi khi có thêm 2 hs ra khỏi lớp nên số hs vắng mặt bằng 1/(1+14)=1/15 (tổng số học sinh)

lúc sau là 1/(1+8)=1/9 (tổng số học sinh)

phân số tương ứng với 2 hs là:

1/9-1/15=2/45 (tổng số học sinh)

số hs của lớp đó là:

2:2/45=45 (học sinh)

ĐS: 45 hoc sinh 

K CHO MINH NHÉ

23 tháng 3 2018

Bang 45 do

24 tháng 4 2016

sai đề rồi bn ơi

24 tháng 4 2016

Cảm ơn bạn nhiufuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu nha

8 tháng 4 2017

Hai học sinh ứng với số phần của cả lớp là:

1/8 - 1/14 = 3/56( học sinh cả lớp)

Số học sinh cà lớp là:

2 : 3/56 = 37/1/3 ( ko thỏa mãn)

9 tháng 4 2016

2 học sinh nghỉ học chiếm số phần là :

1/4-1/6=1/12 ( học sinh của lớp )

Tui có sơ đồ:

(tự vẽ đi mày)

lớp đó có số học sinh là :"vì số học sinh là nguyên chính gằng của 1/12 nên số học sinh bằng hostt(1/12)"

2:1/12= 24 (thằng và con )

9 tháng 4 2016

hi,1 hs tương đương với 1/5-1/6=1/30

lớp có:1:1/30=30 hs

chúc học tốt

nếu k thì chuyển cho Nguyễn Hương Giang hoặc nhóc quậy phá bạn nhé

chúc học tốt

11 tháng 4 2016

Có đúng ko đó?

17 tháng 3 2017

Gọi số HS là a

Số HS vắng mặt là a/8, có mặt là 7a/8

Ta có:

(a/8 +1)=(7a/8-1)/6

6(a+8)/8=(7a-8)/8

<=> 6a+48=7a-8

a=56

17 tháng 3 2017

Gọi số học sinh của cả lớp là \(x\)

Ta có phương trình:

\(\frac{6}{7}x-1=\frac{5}{6}x\)

\(\Leftrightarrow\frac{6}{7}x-\frac{5}{6}x=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{42}x=1\)

\(\Rightarrow x=1\cdot42=42\)

Vậy số học sinh của lớp đó là 42 học sinh

18 tháng 4 2019

vậy ta có số hs vắng mặt bằng 1/15 số học sinh của lớp .( 14+1)

số học sinh vắng mặt lúc sau bằng 1/9 số học sinh của lớp (1+8)

ta có thể hiểu rằng lúc ban đầu số học sinh vắng mặt bằng 1/15 số học sinh của lớp và sau khi 2 hs rời khỏi lớp thì số hs vắng mặt lúc sau bằng 1/9 số học sinh của lớp

phân số tương ứng ( chỉ) với 2 hs là

1/9 - 1/15 =2/45 số học sinh của lớp

vậy số học sinh của lớp là :

2:2/45= 45 ( học sinh )

18 tháng 4 2019

Số hs có mặt:

2:(\(\frac{1}{8}\)-\(\frac{1}{14}\))=\(\frac{112}{3}\)(hs)

Số hs vắng mặt:

\(\frac{112}{3}\).\(\frac{1}{14}\)=\(\frac{8}{3}\)(hs)

Lớp đó có tất cả số hs là:

\(\frac{112}{3}\)+\(\frac{8}{3}\)=40(hs)