K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2022

\(\frac{1}{5}>\frac{...}{6}\)

\(\frac{1}{6}>\frac{...}{7}\)

\(\frac{1}{5}>\frac{1}{...}>\frac{1}{7}\)

TRẢ LỜI

\(\frac{1}{5}>\frac{1}{6}\)

\(\frac{1}{6}>\frac{1}{7}\)

\(\frac{1}{5}>\frac{1}{6}>\frac{1}{7}\)

\(HT\)

23 tháng 1 2022

1/5>1/6

1/6>1/7

1/5>1/6>1/7

nhé bạn 

21 tháng 8 2020

\(x+\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)

=> \(x=\frac{1}{3}-\frac{1}{2}=\frac{2}{6}-\frac{3}{6}=\frac{-1}{6}\)

\(x\cdot\frac{1}{3}-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)

=> \(x\cdot\frac{1}{3}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=1\)

\(x=1:\frac{1}{3}=3\)

\(x\cdot\frac{1}{2}+x\cdot\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)

=> \(x\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\right)=\frac{1}{6}\)

=> \(x\cdot\frac{5}{6}=\frac{1}{6}\)

=> \(x=\frac{1}{6}:\frac{5}{6}=\frac{1}{6}\cdot\frac{6}{5}=\frac{1}{5}\)

\(x:\frac{2}{3}+x:\frac{1}{5}=6\)

=> \(x\cdot\frac{3}{2}+x\cdot5=6\)

=> \(x\cdot\left(\frac{3}{2}+5\right)=6\)

=> \(x\cdot\frac{13}{2}=6\)

=> \(x=6:\frac{13}{2}=6\cdot\frac{2}{13}=\frac{12}{13}\)

P/S : Dấu " ." đây là dấu nhân nhé , cấp 2 mới sử dụng

Nhưng mà bạn lớp 4 nên ghi dấu nhân ở trên đề ( có dấu " x " đó)

21 tháng 8 2020

bạn huỳnh quang sang ơi, sai đề rồi bạn ak

X + 3/2 = 4/3 

nhầm câu đầu nha

17 tháng 1 2022

3/1; 9/3; 27/9; 18/6; 30/10

17 tháng 1 2022

3/1=3

9/3=3

12/4=3

15/5=3

18/6=3

8 tháng 10 2021

Bài 4

Số giấy vụn khối 2 thu được là:

\(246-18=228\left(kg\right)\)

Số giấy vụn của khối 3 thu được là:

\(\dfrac{246+228}{2}=237\left(kg\right)\)

Trung bình mỗi khối thu được là:

\(\dfrac{246+228+237}{3}=237\left(kg\right)\)

Vậy.....

 

 

8 tháng 10 2021

Bài 4 :  Bài giải

Khối 2 thu được số kg giấy vụn là :

   246 - 18 = 228 ( kg )

Khối 3 thu được số kg giấy vụn là :

  ( 246 + 228 ) : 2 = 237 ( kg )

Trung bình mỗi ngày thu được kg giấy vụn là : 

( 246 + 228 + 237 ) : 3 = 237 ( kg )

Đáp số : 237 kg giấy vụn

Bài 5 Lười làm thông cảm :))

 

 

 

 

19 tháng 12 2021

Bài đâu anh?

19 tháng 12 2021

Ýe^^ câu hỏi đâu bro 

13 tháng 2 2022

Gọi số cần tìm là x

Theo đề, ta có: x−1∈BC(2;3;4;5)x−1∈BC(2;3;4;5)

hay x=61

13 tháng 2 2022

Gọi số cần tìm là x 

 

Khi đó : (x-1) chia hết cho 2;3;4;5 và 7

 

=> x-1 thuộc BCNN(2;3;4;5;7)

 

=> BCNN (2;3;4;5;7)=210

 

=> x-1 =210 

 

=> x=210+1

 

=> x=211 

25 tháng 4 2019

1) \(=\left(\frac{3}{5}+\frac{2}{5}\right).\frac{6}{11}\)

\(=1.\frac{6}{11}\)

\(=\frac{6}{11}\)

25 tháng 4 2019

2)\(\frac{17}{25}.\left(\frac{11}{19}+\frac{6}{19}+\frac{2}{19}\right)\)

\(=\frac{17}{25}.1\)

\(=\frac{17}{25}\)

a)3/4 x 2/9 + 1/3

=1/6 + 1/3

=1/6 + 2/6

=1/2

b)5/4:2.9+1/2 

=1.25 : 2.9 + 1/2

=25/58 + 1/2 =27/29

c)7/2 - 1/4 x 1/5

=7/2 - 1/20

=69/20

d)5/4+1/5:2/3

=5/4 + 3/10

=31/20

Học tốt!

31 tháng 1 2016

Có tất cả số số chẵn trong khoảng từ 1 đến 2015 là:

        (2014-2):2+1=1007(số)

                  Đáp số:1007 số