K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2020

có x/y=3/5suyra x/3=y/5

đặt x,y=k suy ra x=3k;y=5k

mà xy=1215suyra5k.3k=1215

15k mũ 2=1215

k mũ 2=81

k=9 hoặc -9

vsk=9 suy ra x=27;y=45

vậy x=27;y=45

13 tháng 11 2020

Từ \(\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\)\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)

Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=k\left(k\ne0\right)\)

\(\Rightarrow x=3k\)\(y=5k\)

mà \(xy=1215\)

\(\Rightarrow3k.5k=15k^2=1215\)

\(\Rightarrow k^2=81\)\(\Rightarrow k=\pm9\)

+) TH1: Nếu \(k=-9\)

\(\Rightarrow x=\left(-9\right).3=-27\)\(y=\left(-9\right).5=-45\)

+) TH2: Nếu \(k=9\)

\(\Rightarrow x=9.3=27\)\(y=9.5=45\)

Vậy các cặp giá trị \(\left(x;y\right)\)thỏa mãn đề bài là: \(\left(-27;-45\right)\)\(\left(27;45\right)\)

a, Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{y}=\frac{5}{7}\Rightarrow\)\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{5+7}=\frac{4,05}{12}=\frac{27}{80}\)

\(\Rightarrow\)\(x=\frac{5.27}{80}=\frac{27}{16}; y=\frac{7.27}{80}=\frac{189}{80}\)

b, Có \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{xy}{3.5}=\frac{y^2}{25}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{1215}{15}=\frac{y^2}{25}\)

\(\Rightarrow\)\(y^2=2025\Rightarrow y=\pm45\)

y=45 => x 27

y=-45 => x=-27

6 tháng 8 2017

\(\frac{x}{y}=\frac{5}{7}=\frac{x}{7}=\frac{y}{5}\) và x + y = 4,08

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta có: 

   \(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{7+5}=\frac{4,08}{12}=\frac{17}{50}\)

\(\frac{x}{7}=\frac{17}{50}\Rightarrow x=\frac{17.7}{50}=\frac{119}{50}\)

\(\frac{y}{5}=\frac{17}{50}\Rightarrow y=\frac{17.5}{50}=\frac{17}{10}\)

Vậy..

Còn 2 cách kia là j??? 

6 tháng 8 2017

a, \(\frac{x}{y}=\frac{5}{7}\)và x+y=4,08

Ta có: 4,08=\(\frac{102}{25}\)

 \(\frac{x}{y}=\frac{5}{7}\Rightarrow7x=5y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{7}\)và x+y=\(\frac{102}{25}\)

theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{5+7}=\frac{\frac{102}{25}}{12}=\frac{17}{50}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{17}{50}\Rightarrow x=\frac{17}{10}\)

\(\frac{y}{7}=\frac{17}{50}\Rightarrow y=\frac{119}{50}\)

vậy x=

      y=

11 tháng 7 2019

1a) \(0,31:0,91=x:\frac{49}{3}\)

=> \(\frac{0,31}{0,91}=\frac{3x}{49}\)

=> \(3x=\frac{3}{7}.49\)

=> \(3x=21\)

=> \(x=21:3=7\)

b) \(6,88:x=12:27\)

=> \(\frac{6,88}{x}=\frac{12}{27}\)

=> \(x=6,88:\frac{4}{9}\)

=> \(x=15,48\)

c) \(\frac{25}{3}:\frac{35}{3}=13:2x\)

=> \(\frac{13}{2x}=\frac{5}{7}\)

=> \(2x=13:\frac{5}{7}\)

=> \(2x=\frac{91}{5}\)

=> \(x=\frac{91}{5}:2=\frac{91}{10}\)

d) \(\left(x-1\right):24,5=5:8,75\)

=> \(\frac{x-1}{24,5}=\frac{5}{8,75}\)

=> \(x-1=\frac{4}{7}.24,5\)

=> \(x-1=14\)

=> \(x=14+1=15\)

11 tháng 7 2019

2a) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{5}{7}\) => \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

   \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{5+7}=\frac{4,08}{12}=0,34\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=0,34\\\frac{y}{7}=0,34\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=0,34.5=1,7\\y=0,34.7=2,38\end{cases}}\)

Vậy x = 1,7; y = 2,38

b) Ta có: \(\frac{x}{y}=-\frac{3}{7}\) => \(\frac{x}{-3}=\frac{y}{7}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

  \(\frac{x}{-3}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{-3-7}=\frac{-40}{-10}=4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{-3}=4\\\frac{y}{7}=4\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=4.\left(-3\right)=-12\\y=4.7=28\end{cases}}\)

vậy x = -12; y = 28

c) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\) => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)

Đặt : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=k\) => \(\hept{\begin{cases}x=3k\\y=5k\end{cases}}\) (*)

Khi đó, ta có: xy = 1215

hay 3k. 5k = 1215

=> 15k2 = 1215

=> k2 = 1215 : 15 = 81

=> k = \(\pm\)

Thay k = \(\pm\)9 vào (*), ta được:

+) x = 3. (\(\pm\)9) = \(\pm\)27

+) y = 5. (\(\pm\)9) = \(\pm\)45

Vậy ...

7 tháng 2 2016

Ai làm được mih liền. mình sẽ vẫn on đợi mọi người hen.

7 tháng 2 2016

em mới lớp 6 ak

28 tháng 7 2017

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)và x + y = 16 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta có: 

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{3+5}=\frac{16}{8}=2\)

\(\frac{x}{3}=2\Rightarrow x=2.3=6\)

\(\frac{y}{5}=2\Rightarrow y=2.5=10\)

Vậy...

17 tháng 10 2020

a) Đặt \(\frac{x}{-3}=\frac{y}{5}=k\left(k\ne0\right)\)

\(\Rightarrow x=-3k\)\(y=5k\)

Ta có: \(xy=\left(-3k\right).5k=-15k^2=-\frac{5}{27}\)

\(\Rightarrow k^2=\frac{1}{81}\)\(\Rightarrow k=\pm\frac{1}{9}\)

+) Nếu \(k=\frac{-1}{9}\)\(\Rightarrow x=\left(\frac{-1}{9}\right).\left(-3\right)=\frac{1}{3}\)\(y=\frac{-1}{9}.5=\frac{-5}{9}\)

+) Nếu \(k=\frac{1}{9}\)\(\Rightarrow x=\frac{1}{9}.3=\frac{1}{3}\)\(y=\frac{1}{9}.5=\frac{5}{9}\)

Vậy \(x=\frac{1}{3}\)\(y=\frac{-5}{9}\)hoặc \(x=\frac{1}{3}\)\(y=\frac{5}{9}\)

18 tháng 10 2020

Bài này sử dụng tính chất gì vậy ạ?

Câu 3:

a: A(x)=x^3+3x^2-4x-12

B(x)=x^3-3x^2+4x+18

A(x)+B(x)

=x^3+3x^2-4x-12+x^3-3x^2+4x+18

=2x^3+6

A(x)-B(x)

=x^3+3x^2-4x-12-x^3+3x^2-4x-18

=6x^2-8x-30

b: A(-2)=(-8)+3*4-4*(-2)-12

=-20+3*4+4*2=0

=>x=-2 là nghiệm của A(x)

B(-2)=(-8)-3*(-2)^2+4*(-2)+18=-10

=>x=-2 ko là nghiệm của B(x)