K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2016

Ta chia làm hai trường hợp:

+ TH1 5x-1>=0 thì x=8/3

+TH2 5x-1<0 thì x= -6/7

Vậy pt có nghiệm là x=8/3;-6/7

K đúng cho mk nha

3 tháng 4 2016

|5x-1|-2x=7<=>|5x-1|=2x+7

TH1: 5x-1 \(\ge\) 0;khi đó pt đã cho trở thành :5x-1=2x+7=>5x-2x=1+7=>3x=8=>x=8/3

TH2:5x-1 < 0;khi đó pt đã cho trở thành :5x-1=-(2x+7)=-2x-7=>5x+2x=1+(-7)=>7x=-6=>x=-6/7

Vậy .............

a: =>-x+2x=3-7

=>x=-4

b: =>6x+2+2x-5=0

=>8x-3=0

hay x=3/8

c: =>5x+2x-2-4x-7=0

=>3x-9=0

hay x=3

d: =>10x2-10x2-15x=15

=>-15x=15

hay x=-1

17 tháng 3 2018

(2x + 7)(x – 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x – 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

+ 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ Giải bài 21 trang 17 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

+ x – 5 = 0 ⇔ x = 5.

+ 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ Giải bài 21 trang 17 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 21 trang 17 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

19 tháng 1 2021

1) -2(x - 3) + 5x (x - 1) = 5x (x + 1)

<=> -2x + 6 + 5x2 - 5x = 5x2 + 5x

<=> 6 = 5x2 + 5x + 2x - 5x2 + 5x

<=> 6 = 12x

<=> \(\dfrac{6}{12}\) = x = 0,5 

vậy tập nghiệm S ={0,5}

2) 7 - (2x + 4) = -(x + 4) 

<=> 7 - 2x - 4 = -x - 4

<=> 7 - 4 + 4 = -x + 2x

<=> 7 = x 

vậy tập nghiệm S ={7}

18 tháng 2 2022

(3x-2)(4x+5)=0

=> 3x-2=0            hoặc              4x+5=0

       3x=2                                     4x=-5

         x=2/3                                      x=-5/4

2) 2x-7=5x+20

    2x-5x=20+7

    -3x=27

       x=-9

18 tháng 2 2022

Bài 1:

\(\Leftrightarrow3x-2=0\)               hay                      \(\Leftrightarrow4x+5=0\)

\(\Leftrightarrow3x=2\)                                                 \(\Leftrightarrow4x=-5\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)                                                  \(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{4}\)

Vậy S = \(\left\{\dfrac{2}{3};-\dfrac{5}{4}\right\}\)

Bài 2:

\(\Leftrightarrow2x-5x=20+7\\ \Leftrightarrow-3x=27\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{27}{-3}=-9\)

Vậy S = -9

14 tháng 11 2018

2x –(5x + 3) = 4(3x – 1) -7 ⇔ 2x – 5x – 3 = 12x- 4 – 7 ⇔ - 15x = -8 ⇔ x = 8/15

Vậy phương trình có nghiệm x = 8/15.

27 tháng 1 2022

a, <=> x = -4 

b, <=> 6x + 2 = -2x + 5 <=> 8x = 3 <=> x = 3/8 

c, <=> 5x + 2x - 2 = 4x + 7 <=> 2x = 9 <=> x = 9 /2 

d, <=> 10x^2 - 10x^2 - 15x = 15 <=> x = -1 

27 tháng 1 2022

a, <=> x = -4 

b, <=> 6x + 2 = -2x + 5 <=> 8x = 3 <=> x = 3/8 

c, <=> 5x + 2x - 2 = 4x + 7 <=> 2x = 9 <=> x = 9 /2 

d <=> 10x^2 - 10x^2 - 15x = 15 <=> x = -1 

a: \(\Leftrightarrow7\left(7-3x\right)+12\left(5x+2\right)=84\left(x+13\right)\)

\(\Leftrightarrow49-21x+60x+24=84x+1092\)

\(\Leftrightarrow39x-84x=1092-73\)

=>-45x=1019

hay x=-1019/45

b: \(\Leftrightarrow21\left(x+3\right)-14=4\left(5x+9\right)-7\left(7x-9\right)\)

=>21x+63-14=20x+36-49x+63

=>21x+49=-29x+99

=>50x=50

hay x=1

c: \(\Leftrightarrow7\left(2x+1\right)-3\left(5x+2\right)=21x+63\)

=>14x+7-15x-6-21x-63=0

=>-22x-64=0

hay x=-32/11

d: \(\Leftrightarrow35\left(2x-3\right)-15\left(2x+3\right)=21\left(4x+3\right)-17\cdot105\)

=>70x-105-30x-45=84x+63-1785

=>40x-150-84x+1722=0

=>-44x+1572=0

hay x=393/11

19 tháng 2 2022

a, msc 12.7=84 

Chuyển vế về =0 rồi làm

b,msc 28

c,làm tương tự

14 tháng 1 2021

a) (x - 7)(2x + 8) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-7=0\\2x+8=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\2x=-8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: S = {7; -4}

b) Tương tự câu a

c)  (x - 1)(2x + 7)(x2 + 2) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x+7=0\\x^2+2=0\end{matrix}\right.\)

Mà: x+ 2 > 0 với mọi x

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x+7=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\2x=-7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{1;-\dfrac{7}{2}\right\}\)

d) (2x - 1)(x + 8)(x - 5) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\x+8=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\x=-8\\x=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=-8\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{1}{2};-8;5\right\}\)

 

14 tháng 1 2021

a/ Pt \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-7=0\\2x+8=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{7;-4\right\}\)

b/ pt \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+1=0\\5x-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\x=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

c/ pt \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x+7=0\end{matrix}\right.\) (\(x^2+2>0\forall x\))\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

d/ pt \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\x+8=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=-8\\x=5\end{matrix}\right.\)

a: TH1: x<-5

=>-x-5-x-2=5x

=>5x=-2x-7

=>x=-1(loại)

TH2: -5<=x<-2

=>x+5-x-2=5x

=>5x=3

=>x=3/5(loại)

TH3: x>=-2

=>x+2+x+5=5x

=>5x=2x+7

=>3x=7

=>x=7/3(nhận)

b: TH1: x>=7

=>2x+3=x-7

=>x=-10(loại)

TH2: x<7

=>2x+3=7-x

=>3x=4

=>x=4/3(nhận)