K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2022

A, D 

15 tháng 12 2015

a) 3 số đó có dạng: 2k  + 2k + 2 + 2k + 3 = 6k + 6 = 6(k+1)

=> chia hết cho 6

b) 3 số đó có dạng: 2k + 1  + 2k + 3 + 2k + 5 = 6k + 9 = 6(K+1) + 3

=> không chia hết cho 6

c) 3 số đó có dạng: 2k + 2k + 2 + 2k + 4 + 2k + 6 + 2k + 8

= 10k + 20 = 10(k+2)

=> chia hết cho 10

5 số đó có dạng: 2k + 1  2k + 3 + 2k + 5 + 2k + 7 + 2k + 9 = 10k + 25 = 10(K+2) + 5

=> chia 10 dư 5 

30 tháng 4 2017

sao mk dễ thế nhưng nhìn ko đọc đc ghi từng câu ra thì giúp

14 tháng 10 2018

Bt 91 : 

652 ⋮ 2;       850 ⋮ 2;     850 ⋮ 5;    1546 ⋮ 2;      785 ⋮ 5.

6321 không chia hết cho 2 và không chia hết cho 5

Bt 92 :

a) 234 có chữ số tận cùng là 4 nên 234 là số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5;

b) 1345 có chữ số tận cùng là 5 nên 1345 là số chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2;

c) 4620 có chữ số tận cùng là 0 nên 4420 là số chia hết cho cả 2 và 5.

Bt 93 :

a) 136 + 420 chia hết cho 2 

b) 625 - 450 chia hết cho 5 

c) 1.2.3.4.5.6 + 42 chia hết cho 2 vì ( 1.2.3.4.5.6 ) chia hết cho 2 ; 42 chia hết cho 2 . 

d) 1.2.3.4.5.6 - 35 chia hết cho 5 vì ( 1.2.3.4.5.6 ) chia hết cho 5 ; 35 chia hết cho 5 . 

                                                                                 ~  Hok tốt ~
 

5 tháng 8 2015

a)dung

b)sai

c)dung

d)sai

12 tháng 11 2015

78874

                                                                                                                

12 tháng 11 2015

sai rồi chứng tỏ mà

3 tháng 6 2019

b) 3 năm nữa

c)1

d)41

e)102; 201; 120, 210. có 2 số chia hết cho 5 là 120 và 210

g) 44

h) 4 số 0

3 tháng 6 2019

b) hiệu số tuổi của mẹ và con là 27 (tuổi) và hiệu số tuổi của hai gnười luôn không đổi

khi tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi

số tuổi mẹ chiếm 4 phần, tuổi con chiếm 1 phần

hiệu số phần bằng nhau là 4 - 1 = 3 ( phần )

tuổi mẹ khi đó là

27 : (4 - 1) * 4 = 36 ( tuổi

mẹ gấp 4 lần tuổi con sau 36 - 33 = 3 năm

vậy được rồi nha bạn

11 tháng 8 2023

a) Ta có: 

\(10^{10}=10...0\Rightarrow10^{10}-1=10..0-1=9..99\)

Nên \(10^{10}-1\) ⋮ 9

b) Ta có:

\(10^{10}=10...0\Rightarrow10^{10}+2=10..0+2=10..2\)

Mà: \(1+0+0+...+2=3\) ⋮ 3

Nên: \(10^{10}+2\) ⋮ 3

5 tháng 12 2016

Gọi số mà bạn Nam nghĩ đến la h ( 100 ≤ h < 1000 ) 
Theo đề bài ta có h - 8 chia hết cho 7 , h - 9 chia hết cho 8 , h - 10 chia hết cho 9 
Suy ra => h - 1 chia hết cho 7 , h - 1 chia hết cho 8 , h - 1 chia hết cho 9 . Hay có thể nói là a - 1 là BC ( 7;8;9) 
Mà bội chung nhỏ nhất của 7 ; 8 ; 9 la = 504 [ BCNN ( 7 ; 8 ; 9 ) = 504 ] 
BC ( 7 ; 8 ; 9 ) = { 504 ; 1008 ; 1512 ; ........ } 
Kết hợp với điều kiện đã nêu ta có 100 ≤ h < 1000 = > h - 1 = 504 
Suy ra h = 504 + 1 
h = 505. 
Vậy số mà Nam nghĩ đến la 505 ( KQ )