K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2017

theo đề nên x tthuoc vao uc(16 và 54)

x thuộc (1 và 2) 

vậy x thuộc (1 và 2) 

26 tháng 12 2020

Giải:

Có: x + 3 = x + 1 + 2

Để x + 3 chia hết cho x + 1 => 2 chia hết cho x + 1 ( vì x + 1 chia hết cho x + 1 )

Mà x là STN => x + 1 thuộc Ư(2) { 1 ; 2 }

-, x + 1 = 1 => x = 0 (t/m)

-, x + 1 = 2 => x = 1 (t/m)

      Vậy x thuộc {0 ; 1} thì x + 3 chia hết cho x + 1.

              Học tốt !

                

26 tháng 12 2020

\(x+3⋮x+1\)

\(x+1+2⋮x+1\)

\(2⋮x+1\)hay \(x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

x + 112
x01
23 tháng 11 2015

Ta phải chứng minh , 2. x + 3 . y chia hết cho 17, thì 9 . x + 5 . y chia hết cho 17  

Ta có 4 ﴾2x + 3y ﴿ + ﴾ 9x + 5y ﴿ = 17x + 17y chia hết cho 17

Do vậy ; 2x + 3y chia hết cho 17 4 ﴾ 2x +3y ﴿ chia hết cho 17 9x + 5y chia hết cho 17

Ngược lại ; Ta có 4 ﴾ 2x + 3y ﴿ chia hết cho 17 mà ﴾ 4 ; 17 ﴿ = 1

 2x + 3y chia hết cho 17

Vậy ... 

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-y\right)⋮6\left(gt\right)\\6y⋮6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x-y+6y\right)⋮6\Leftrightarrow\left(x+5y\right)⋮6\left(đpcm\right)\)

21 tháng 11 2021

Ta có: (x-y) chia hết cho 6

-> 6y chia hết cho 6

Suy ra:(x-y+6y) chia hết cho 6

Suy ra:(x+5y) chia hết cho 6

 

21 tháng 11 2021

Ta có: \(x+5y=x-y+6y\)

mà x-y⋮6 và 6y⋮6 nên x+5y⋮6

21 tháng 11 2021

ta có:\(\left(x-y\right)-\left(x+5y\right)=x-y-x-5y=-6y⋮6\)

Mà \(x-y⋮6\Rightarrow x+5y⋮6\)

10 tháng 6 2016

"chia 5 thiếu 1: tức là chia 5 dư 4".

x chia 2 dư 1

x chia 3 dư 1

x chia 5 dư 4

x chia hết cho 7.

Nhận thấy, x+161 sẽ chia hết cho cả 2;3;5;7 nên ta có (x+161) chia hết cho 2x3x5x7 = 210.

mà x<200 => x+161 < 361. mà x+161 chia hết cho 210 thì x+161 = 201 => x = 49.

Vậy, số đó là 49.

15 tháng 6 2018

1. A.

\(n+2⋮n+1\) 

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+1⋮\left(n+1\right)\) 

Mà \(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

Nên \(1⋮\left(n+1\right)\)  

\(\Rightarrow\left(n+1\right)€\)Ư(1)

       (n+1) € {1;—1}

TH1: n+1=1                  TH2: n+1=—1

         n    =1–1                       n    =—1 —1

         n    =0                           n    =—2

Vậy n€{0;—2}

15 tháng 6 2018

1a) 

n+2 chia hết cho n-1

hay (n-1)+3 chia hết cho n-1 (vì (n-1)+3=n+2)

Mà (n-1) chia hết cho n-1

nên 3 chia hết cho n-1

Suy ra n-1 thược Ư(3)={1;-1;3;-3}

Suy ra n thuộc {2;0;4;-2}

b) 3n-5 chia hết cho n-2

hay (3n-6)+1 chia hết cho n-2 (vì (3n-6)+1=3n-5)

3(n-2)+1 chia hết cho n-2

Mà 3(n-2) chia hết cho n-2

nên 1 chia hết cho n-2

Suy ra n-2 thược Ư(1)={1;-1}

Suy ra n thuộc {3;1}

29 tháng 1 2017

b2

P=4a^2 + 4a =4(a^2 + a)=4.[a.a + a]=4[a.(a+1)]

Mà a và a+1 là 2 số nguyên liên tiếp nên tích 2 số này chia hết cho 2

Đặt a(a+1)=2.k ( k thuộc Z)

Suy ra: P=4.2k=8k chia hết cho 8

k ch mình nha

Phần a ,

x + 3 chia hết cho x + 1

x - 1 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow x+3-\left(x-1\right)=4\text{ }⋮\text{ }x-1\)

\(x-1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }2\text{ };\text{ }-2\text{ };\text{ }4\text{ };\text{ }-4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2\text{ };\text{ }0\text{ };\text{ }3\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }5\text{ };\text{ }-3\right\}\)

Phần b,

\(\frac{4x+3}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)+1}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)}{2x+1}+\frac{1}{2x+1}=2+\frac{1}{2x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow1\text{ }⋮\text{ }2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\right\}\)

\(\Rightarrow x=0\)vì \(x\in N\)

3 tháng 1 2018

Cảm ơn bạn Nguyễn Thị Thu Thủy rất nhiều !