K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Tập hợp M các số tự nhiên không lớn hơn 3 viết dưới dạng liệt kê các phần tử là: A) M ={1;2} B) M ={0;1;2} C) M ={1;2;3} D) M ={0;1;2;3} Câu 2. Số phần tử của tập hợp M = { x N*/ 5 <  x  10} là: A) 4 B) 5 C) 6 D) 7 Câu 3. Số tập con của tập hợp N = { 0; 1; 2} là: A) 8 B) 9 C) 10 D) 11 Câu 4. Biểu thức P = 18 : 2 - 2. (7 - 5) có giá trị bằng: A) 3 B) 4 C) 5 D) 6 Câu 5. Viết lũy thừa 23 dưới dạng số tự nhiên cho ta kết quả: A) 5 B) 6 C) 7 D) 8 Câu 6. Lũy thừa 75 còn ược viết dưới dạng nào sau ây? A) 710 : 72 B) 79 : 76. 72 C) ) 78. 72: 72 D) 712: 73 + 1 Câu 7. Tổng 120120 + 999999 chia hết cho số nào? A) 9 B) 5 C) ) 3 D) 2 Câu 8. Số 3223x chia hết cho 2 và 9 khi x nhận chữ số: A) 0 B) 4 C) 6 D) 8 Câu 9. Phân tích số 450 ra thừa số nguyên tố ta ược: A) 2. 22 3 .5      B) 23. 3 3 .5                C) 2. 33 3 .5             D) 2.2 3 3.5     Câu 10. BCNN (3, 29, 50) bằng. A) 4340  B) 4350             C) 4360          D) 4370 Câu 11. N là tập hợp các số tự nhiên, Z là tập hợp các số nguyên, quan hệ nào sau ây là úng? A) Z ∈ N B) Z ⊂ N C) N ∈ Z D) N ⊂ Z Câu 12.  Sắp xếp các số 0; -5; 2; -9; -1 từ bé ến lớn ta ược: A) 0; -1; 2; -5; -9 B) -1; -5; -9; 0; 2 C)  -9; -5; -1; 0; 2 D)  2; 0; -1; -5; -9 
 
Câu 13. Cho 5 iểm phân biệt cùng thuộc một ường thẳng bất kỳ ta có tổng số tia là: A) 10 B) 5 C) 20 D) 1 Câu 14. Cho ba iểm phân biệt cùng thuộc một ường thẳng và một iểm bất kỳ không thuộc ường thẳng ó. Tổng số oạn thẳng thu ược là: A) 1 B) 6  C) 3 D) 7 Câu 15.  Cho ba iểm P; Q; M sao cho PM + QM = QP khi ó ta nói: A) Điểm P nằm giữa hai iểm Q và M. B) Điểm M nằm giữa hai iểm Q và P. C) Điểm Q nằm giữa hai iểm P và M. D) Không có iểm nào nằm giữa hai iểm còn lại. 
  
 10 
II. TỰ LUẬN (7 iểm).  Bài 1. (1,5 iểm) Thực hiện phép tính:  a) 20 : 4 - 4 : 2 + 7  b) 29 – [16 + 3.(47 – 45)]  c) 55 : 53 - 2 . 22 Bài 2. (1,5 iểm) Tìm số tự nhiên x biết: a) 3 + x = 5 b) Nếu lấy số x trừ i 3 rồi chia cho 8 thì ược 12. c) 32x. 3 + 73 : 72 = 250 Bài 3. (1,0 iểm) Khối 6 của một trường THCS gồm ba lớp 6A, 6B, 6C có số học sinh tương ứng là 54 em, 42 em và 48 em. Trong buổi tập thể dục giữa giờ, ba lớp cùng xếp thành một số hàng dọc như nhau mà không lớp nào có người lẻ hàng. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp ược. Bài 4. (2,0 iểm) Trên tia Ox lấy iểm A và B sao cho OA = 1cm và OB = 4cm. Trên tia ối của tia Ox lấy iểm C sao cho OC = 2cm. a) Tính ộ dài oạn thẳng AB. b) Chứng tỏ iểm A là trung iểm của oạn thẳng BC. Bài 5. (1,0 iểm) Cho biểu thức A = 5 + 52 + 53 + ...+ 5100 a) Tính A. b) Chứng tỏ A chia hết cho 30. 
ai giải hộp với huheo
.......huhu

0
 Câu 1.1: Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là: A. 20 B. 22 C. 19 D. 21Câu 1.2: Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng: A. 0 B. 1 C. 3 D. 2Câu 1.3: Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 12Câu 1.4: Tập hợp A có 3 phần tử. Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A là: A. 2 B....
Đọc tiếp

 Câu 1.1: Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là: A. 20 B. 22 C. 19 D. 21

Câu 1.2: Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng: A. 0 B. 1 C. 3 D. 2

Câu 1.3: Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 12

Câu 1.4: Tập hợp A có 3 phần tử. Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A là: A. 2 B. 8 C. 6 D. 4

Câu 1.5: Số tự nhiên b mà chia 338 cho b dư 15 và chia 234 cho b dư 13 là: A. 19 B. 17 C. 23 D. 21

Câu 1.6: Để đánh số các trang của một quyển sách dày 130 trang bắt đầu từ trang số 1 cần số các chữ số là: A. 300 B. 130 C. 279 D. 282

Câu 1.7: Cho A = 201320120. Giá trị của A là: A. 0 B. 20132012 C. 1 D. 2013

Câu 1.8: Số ước chung của 360 và 756 là: A. 10 B. 9 C. 8 D. 7

Câu 1.9: Giá trị của biểu thức A = (2.4.6 .... 20) : (1.2.3 .... 10) là: A. 512 B. 1024 C. 256 D. 2

Câu 1.10: Biết a, b là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thỏa mãn a = 2n + 3; b = 3n + 1. Khi đó ƯCLN(a; b) bằng: A. 2 B. 5 C. 7 D. 1

2
18 tháng 12 2016

1/a  2/a 3/a 4/...........

17 tháng 2 2017
Câu 1.10:Cho số tự nhiên A chia cho 4 dư 2; chia cho 5 dư 1. Hỏi A chia cho 20 dư bao nhiêu?
Trả lời: Số dư khi chia A cho 20 là 3 do ban
9 tháng 11 2021

1C

2A

3A

4B

5B

9 tháng 11 2021

1.C

2.A

3.A

4.B

5.B

Bài 1: Hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm Câu 1.1: Cho số M = 26 .3.5 Ước nguyên âm bé nhất của M là: ........... Câu 1.2: Gọi A là tập hợp các bội của 7 có 5 chữ số. Phần tử lớn nhất của tập hợp A là ........... Câu 1.3: Số đối của I-2015I là ............ Câu 1.4: Tập hợp các số tự nhiên n để 4n + 21 chia hết cho 2n + 3 là {........} Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau...
Đọc tiếp

Bài 1: Hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm Câu 1.1: Cho số M = 26 .3.5 Ước nguyên âm bé nhất của M là: ........... Câu 1.2: Gọi A là tập hợp các bội của 7 có 5 chữ số. Phần tử lớn nhất của tập hợp A là ........... Câu 1.3: Số đối của I-2015I là ............ Câu 1.4: Tập hợp các số tự nhiên n để 4n + 21 chia hết cho 2n + 3 là {........} Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" Câu 1.5: Cho A = 2011. 2012. 2013 + 2014. 2015 . 2016 Chữ số tận cùng của A là ................ Câu 1.6: Một hội trường có 270 chỗ ngồi được xếp thành từng hàng và số ghế ở mỗi hàng như nhau. Nếu xếp thêm hai hàng và số ghế mỗi hàng giữ nguyên thì hội trường có 300 chỗ ngồi. Vậy số hàng ghế lúc đầu là: .......... Câu 1.7: Số tự nhiên chỉ có hai ước nguyên là số ........... Câu 1.8: Số tự nhiên x để đạt giá trị nhỏ nhất là: x = ......... Câu 1.9: Chia hai số khác nhau có 5 chữ số cho nhau, có số dư là 49993 và số bị chia chia hết cho 8. Biết thương khác 0. Vậy số bị chia bằng ............ Câu 1.10: Hãy điền dấu >, < , = vào chỗ chấm cho thích hợp. So sánh A = 2015/(-2014) và B = -2016/2015 ta được A ......... B. Bài 2: Đi tìm kho báu Câu 2.1: Số các số có ba chữ số chia 7 dư 3 là ......... • a. 140 • b. 139 • c. 129 • d. 130 Câu 2.2: Cho p là một số nguyên tố lớn hơn 3. Biết p; p + d; p + 2d là số nguyên tố. Khẳng định nào dưới đây là đúng. • a. d chia hết cho 6 • b. d chia 6 dư 1 • c. d chia 6 dư 2 • d. d chia 6 dư 3 Câu 2.3: Số cặp tự nhiên (x; y) thỏa mãn x/5 - 4/y = 1/3 là ........... • a. 4 • b. 3 • c. 1 • d. 2 Câu 2.4: Cho n là số tự nhiên. Trong các số bên dưới, số không là bội của 6 là .......... • a. n3 - n • b. n(n + 1)(n + 2) • c. n2 = 1 với n là số nguyên tố > 3 • d. n3 - n + 2 Câu 2.5: Tổng của n số tự nhiên liên tiếp 1 + 2 + 3 + ..... + n có thể có tận cùng là chữ số nào trong các chữ số dưới đây. • a. 2 • b. 4 • c. 8 • d. 7 Bài 3: Đỉnh núi trí tuệ Câu 3.1: Số các cặp (x; y) nguyên thỏa mãn x > y và x/9 = 7/y là ........ Câu 3.2: Tìm số tự nhiên n sao cho n(n + 2) + n + 2 = 42. Trả lời: n = .......... Câu 3.3: Số tự nhiên n có ba chữ số lớn nhất sao cho 2n + 7 chia hết cho 13 là ......... Câu 3.4: Tìm số nguyên x biết 25 + 24 + 23 + ...... + x = 25 Trả lời: x = .......... Câu 3.5: Tìm ba số nguyên a; b; c biết: a + b - c = -3; a - b + c = 11; a - b - c = -1. Trả lời: (a; b; c) = (.......) Nhập các giá trị theo thứ tự, ngăn cách nhau bởi dấu ";" Câu 3.6: So sánh hai phân số: và ta được A .......... B Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm Câu 3.7: Số các cặp (x; y; z) nguyên (x ≥ y ≥ z) thỏa mãn IxI + IyI + IzI = 2 là .......... Câu 3.8: Cho góc xOy = 135o. Trên nửa mặt phẳng bờ Oy chứa Ox, vẽ tia Oz sao cho góc yOz vuông. Gọi Ot là tia đối của tia Oz. Khi đó số đo góc xOt là ...........o. Câu 3.9: Viết 2013 thành tổng n số nguyên tố. Giá trị nhỏ nhất của n là .......... Câu 3.10: Tìm các số nguyên x; y (y > 0) biết Ix2 - 1I + (y2 - 3)2 = 2. Trả lời: x = .......; y = ........

0
 TOÁN 6 Câu 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 6 bằng cách liệt kê các phần tử là: A. 1;2;3;4;5 B. 0;1;2;3;4 C. 0;1;2;3;4;5 D. 0;1;2;3;4;5;6 Câu 2: Cho tập hợp B = x N / 5 x < 9   . Kí hiệu nào sau đây là sai: A. 6B B. 7B C. 5B D. 10B Câu 3: Tập hợp A =x N * / x <11 có số phần tử là: A. 1 B. 12 C. 10 D. 11 Câu 4: Cho tập hợp B = x N / 5 x < 9   . Số nào sau đây là phần tử của tập hợp...
Đọc tiếp

 TOÁN 6 Câu 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 6 bằng cách liệt kê các phần tử là: A. 1;2;3;4;5 B. 0;1;2;3;4 C. 0;1;2;3;4;5 D. 0;1;2;3;4;5;6 Câu 2: Cho tập hợp B = x N / 5 x < 9   . Kí hiệu nào sau đây là sai: A. 6B B. 7B C. 5B D. 10B Câu 3: Tập hợp A =x N * / x <11 có số phần tử là: A. 1 B. 12 C. 10 D. 11 Câu 4: Cho tập hợp B = x N / 5 x < 9   . Số nào sau đây là phần tử của tập hợp B: A. 3 B. 9 C. 5 D. 10 Câu 5: Số phần tử của tập hợp A =8;10;12;...;58;60là: A. 52 B. 26 C. 27 D. 53 Câu 6: Cho tập hợp B = x ∈N / 5 < x  . Tập hợp con của tập hợp B là: 5;7;9 B. 5;6;7 C. 7;8;9D. 4;5;6 Câu 7: 86 + 357 + 14 bằng: A. 1357 B. 357 C. 457 D. 367 Câu 8: 4 . 17 . 25 bằng: A. 170 B. 850 C. 3600 D. 1700 Câu 9: 71 . 17 + 83 . 71 bằng: A. 710 B. 7171 C. 7100 D. 1361 Câu 10: Điều kiện để có hiệu a-b là số tự nhiên A. a=b B. a>b C. a8 B. -5<3 C. -2<0 D. -5>-3 Câu 69: Giá trị tuyệt đối của -5 là : A. 0 B. 1 C. 5 D. -5 Câu 70: 15  3 bằng: A. 18 B. -18 C. 12 D. -12 Câu 71: Kết quả của phép tính (-5) + (-12) là: A. -7 B. 7 C. 17 D. -17 Câu 72: Kết quả của phép tính (-23) + (-8) là: A. -31 B. 15 C. -15 D. 31 Câu 73: Kết quả của phép tính (-75) + 12 là: A. -63 B. 63 C. 87 D. -87 Câu 74: Kết quả của phép tính (-25) + 53 là: A. -78 B. 78 C. 28 D. -28 Câu 75: Biết (-14) + x = 5 thì x bằng: A. -9 B. 9 C. 19 D. -19 Câu 76: Biết x + 8 = -3 thì x bằng: A. -11 B. 11 C. -5 D. 5 Câu 77: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn -2 < x < 2 là : A. 1;1;2 B. 2;0;2 C. 1;0;1  D.   2; 1;0;1;2 Câu 78: Kết quả của phép tính (-4) + 6 + (-8) + 10 + (-12) + 14 là: A. 0 B. 6 C. -6 D. 10 Câu 85: Biết -4 < x < 3. Tổng các số nguyên x là: A. -4 B. 3 C. -1 D. 7 Câu 79: Trên tập hợp các số nguyên  , cách tính đúng là: A. 10 - 13 = 3 B. 10 - 13 = -3 C. 10 - 13 = -23 D. 10 - 13 không trừ được Câu 80: Biết (-7) - x = 5 thì x bằng: A. -12 B. -2 C. 2 D. 12 Câu 81: Biết x - 12 = -5 thì x bằng: A. -7 B. -22 C. 7 D. 22 Câu 82: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2003 - (5 - 9 + 2002) ta được: A. 2003 + 5 - 9 - 2002 B. 2003 - 5 - 9 + 2002 C. 2003 - 5 + 9 - 2002 D. 2003 - 5 + 9 + 2002 Câu 83: Tổng đại số 95 - (-7 + 43 - 45) bằng: A. 102 B. 103 C. 104 D. 105 Câu 84: Rút gọn biểu thức -58 - (-x + 27 - 85) kết quả bằng: A. x B. x + 1 C. x - 1 D. x + 2 Câu 85: Tổng của hai sô nguyên tố bằng 8. Tích của hai số đó là A. 7. B. 15. C. 10. D. 12. Câu 86: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào là đúng? A. Tam giác đều MNP là hình có tâm đối xứng. B. Hình bình hành MNPQ luôn nhận MP làm trục đối xứng. C. Hình bình hành luôn có 4 trục đối xứng. D. Hình thang cân luôn có trục đối xứng. Câu 87: Cho hai số nguyên a b , thỏa mãn a b + = -1. Tích a.b lớn nhất là A. 1 B. 0 C. -2 D. -1 Câu 88: Cho hai số nguyên a , b thỏa mãn a b  = -6. Tổng a b + nhỏ nhất là A. -5 B. -6 C. -1 D. 1 Câu 89: Các ước nguyên tố a của 18 là A. a{1;2;3;6;9;18} . B. a{1;3;9}. C. a{1;2;3}. D. a{2;3}. Câu 90: Dương treo hai dây đèn trang trí đèn 1 đổi màu xanh và đỏ sau mỗi 15 giây đèn 2 đổi màu xanh lá cây và vàng mỗi 18 giây, cả hai dây đèn vừa mới đổi màu. Hỏi sau bao lâu nữa thì chúng đổi màu lần tiếp theo? A. 3 giây. B. 30 giây. C. 90 giây. D. 270 giây. Câu 91: Lớp 6A muốn ủng hộ các cô chú nhân viên y tế chống dịch một số khẩu trang và gang tay. Biết mỗi thùng khẩu trang có 12 hộp và mỗi thùng gang tay có 18 hộp. Hỏi lớp 6 A phải mua bao nhiêu thùng cả hai loại để số thùng khẩu trang và số thùng gang tay là ít nhất và số hộp gang tay bằng số hộp khẩu trang? A. 2 thùng B. 3 thùng C. 5 thùng D. 6 thùng Câu 92: Diện tích hình tô đậm là: 10cm 30cm 8cm 4cm A. 300cm2 B. 268cm2 C. 80cm2 D. 240cm2 Câu 93: Cho biểu thức A = 15 . 2 3 + 4 . 33 – 5 . 7. Giá trị A là A.183 B. 133 C. 193 D. 121 Câu 94: Giá vé vào cửa bảo tàng cho một người lớn là 20.000 đồng, giá cho trẻ em bằng một nửa giá cho người lớn. Tổng giá vé cho 4 người lớn và 2 trẻ em là: A.60.000 đồng B. 80.000 đồng C. 100.000 đồng D. 120.000 đồng Câu 95: Trong tam giác đều mỗi góc có số đo bằng: A. 600 B. 450 C. 900 D. 300 Câu 96: Trong hình bình hành có: A. Hai cạnh đối bằng nhau B. Hai đường chéo bằng nhau C. Bốn cạnh bằng nhau D. Hai đường chéo vuông góc Câu 97: Cho H.1. Công thức tính chu vi của hình chữ nhật là: A. C = 4a B. C = (a + b) C. C = ab D. 2(a + b) Câu 98: Cho H.2. Công thức tính diện tích của hình bình hành là: A. S = ab B. S = ah C. S = bh D. S = ah Câu 99: Cho hình thoi, biết độ dài hai đường chéo là 2cm và 4cm. Thì diện tích hình thoi là: A. 4 B. 6 C. 8 D. 2 Câu 100: Cho hình bình hành ABCD. Biết AB = 3cm, BC = 2cm Chu vi của hình bình hành ABCD là: A. 6 B. 10 C. 12 D. 5 II. TỰ LUẬN: Bài 1: Thực hiện phép tính. a/ A = (6 + 5)2 . 52 : 53 + (7 – 2)9 : 58 b/ B = ( 35 + 37 + 39 + 311 ) : ( 34 + 36 + 38 + 310 ) Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết. a/ 2x – 2 4 .27 .32 = 0 b/ 3x + 3x+2 = 270 Bài 3: Tìm số tự nhiên n sao cho a/ 6 ⋮ n + 1 b/ 21 ⋮ 2n + 1 c/ 5x+14x+2 Bài 4: Tìm hai số tự nhiên a, b sao cho a + b =12 và ƯCLN ( a,b ) = 4 . Bài 5: Một lớp có 20 học sinh nữ, 24 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chia lớp đó thành các tổ sao cho số học nam và nữ ở mỗi tổ là như nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất? 16. Có 3 bạn An, Bình, Chi thường đến thư viện để mượn sách, ngày đầu tiên thì cả 3 bạn cùng đến mượn sách, sau đó An cứ 4 ngày đến thư viện, Bình cứ 6 ngày đến thư viện còn Chi cứ 8 ngày đến thư viện. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày nữa thì cả 3 bạn cùng đến thư viện một ngày? Bài 6: Viết tập sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó a A x x / | 5 1       ¢  b B x x / | 3 0       ¢  Bài 7: Tính hợp lí a) A = - 278 + 109 – 22 + 91. b) A = - 23 + 289 + 123 – 689 . c) A = - - - + + + 23 24 25 123 124 125. d) A = - (- 800) + (1267 - 987) – 67 + 1987. Bài 8: Tính diện tích và chu vi hình tạo bởi hình sau: Bài 9: Một sân Tennis như hình dưới đây, có chiều dài là 24m , diện tích là 264m2 . Người ta cần đặt một cái lưới ở chính giữa sân, biết rằng mỗi cọc của lưới phải cách sân 1m . Lưới được sử dụng là lưới có chiều rộng 1m , và giá mỗi mét vuông lưới là 200000 đồng. Hỏi chi phí mua lưới là bao nhiêu?

2
21 tháng 12 2021

có 110 câu hỏi nên mọi người giúp tui vớikhocroi

21 tháng 12 2021

Câu 1: B

Câu 2: A

Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.Câu 1: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì: A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và Q D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia.Câu 2: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số....
Đọc tiếp

Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.

Câu 1: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì: A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và Q D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia.

Câu 2: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số. Tập hợp M gồm có bao nhiêu phần tử?

A. 2 phần tử B. 5 phần tử C. 4 phần tử D. 3 phần tử

Câu 3: Để số a34b vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 thì chữ số thích hợp thay a ; b là:

A. 0 B. 5 C. 0 hoặc 5 D. Không có chữ số nào thích hợp.

Câu 4: Kết quả của phép tính (– 28) + 18 bằng bao nhiêu?

A. 46 B. – 46 C. 10 D. – 10

Câu 5: Trong phép chia hai số tự nhiên, nếu phép chia có dư, thì:

A. Số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia

B. Số dư bằng số chia

C. Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia

D. Số dư nhỏ hơn hay bằng số chia

Câu 6: Kết quả của phép tính m8. m4 khi được viết dưới dạng một luỹ thừa thì kết quả đúng là: A. m12 B. m2 C. m32 D. m4

Phần II:

Câu 7: Thực hiện các phép tính sau: a) 56 : 53 + 23 . 22 b) (– 5) + (– 10) + 16 + (– 7)

Câu 8: Tìm x, biết: a) (x – 35) – 120 = 0 b) 12x – 23 = 33 : 27 c) x + 7 = 0

Câu 9: a) Phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố.

b) Tìm Ư(30).

Câu 10: Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm.

a.Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?

b.So sánh AM và MB

c.Điểm M có phải là trung điểm của AB không? Vì sao?

Câu 11: Tìm số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số sao cho khi đem số đó lần lượt chia cho các số 11, 13 và 17 thì đều có số dư bằng 7.

—- HẾT —–

 

1

Câu 8:

a: x-35-120=0

=>x-35=120

hay x=155

b: \(12x-23=33:27\)

=>12x-23=11/9

=>12x=218/9

hay x=109/54

c: x+7=0

=>x=0-7

=>x=-7

Câu 9: 

a: \(60=2^2\cdot3\cdot5\)

b: Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30}

Câu 1:Tìm một số có hai chữ số biết rằng khi viết thêm chữ số 0 vào giữa hai chữ số của số đó thì được số mới gấp 7 lần số đã cho.Số cần tìm là Câu 2:Q là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà trong mỗi số chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2. Số phần tử của tập Q là Câu 3:Có 2 con đường đi từ A đến B và có 3 con đường đi từ B đến C. Hỏi có bao...
Đọc tiếp

Câu 1:
Tìm một số có hai chữ số biết rằng khi viết thêm chữ số 0 vào giữa hai chữ số của số đó thì được số mới gấp 7 lần số đã cho.Số cần tìm là 

Câu 2:
Q là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà trong mỗi số chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2. Số phần tử của tập Q là 

Câu 3:
Có 2 con đường đi từ A đến B và có 3 con đường đi từ B đến C. Hỏi có bao nhiêu con đường đi từ A đến C qua B ?
Trả lời:  con đường.

Câu 4:
Số phần tử của tập hợp A = {4; 6; 8; ...; 78; 80} là 

Câu 5:
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} và B là tập hợp các số tự nhiên lẻ, lớn hơn 2. Gọi C là một tập hợp con nào đó của cả hai tập hợp A và B. Số phần tử nhiều nhất có thể của C là 

Câu 6:
Để viết được các số tự nhiên từ 100 đến 199 phải dùng bao nhiêu chữ số 9 ?
Trả lời:  số.

Câu 7:
Cho 5 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số tất cả các đường thẳng đi qua 2 trong 5 điểm đã cho là 

Câu 8:
Cho tập hợp M = {5; 8; 9; 1986; 2010}. Có bao nhiêu tập hợp con của M gồm những số chẵn ?
Trả lời:  tập hợp.

Câu 9:
Tìm số có 3 chữ số biết rằng nếu viết thêm chữ số 1 vào trước số đó thì được số mới gấp 9 lần số ban đầu.
Số cần tìm là 

Câu 10:
Cho hai tập hợp A = {2; 4; 6; 8; 10} và B = {5; 6; 7; 8; 9; 10}. Số tập hợp con của đồng thời hai tập hợp A và B là 

3
27 tháng 12 2015

1/ 15

2/ 8

3/ 6 con đường

4/ 39 phần tử

5/ 2

6/11 số

7/ 10 đường thẳng

8/ 4

9/ 125

10/ 8 tập hợp con

6

 

17 tháng 2 2021

Cho tập hợp A = {4; 5; 6; 8; 9} và tập hợp B = {7; 8}. Số các số có hai chữ số có dạng ab, với a ∈ A và b ∈ B là ?

Câu 1: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 8 được viết là:A. A = {x ∈ N*| x < 8}B. A = {x ∈ N| x < 8}C. A = {x ∈ N| x ≤ 8}D. A = {x ∈ N*| x ≥ 8}Câu 2: Cho tập hợp B = {4; 8; 12; 16}. Phần tử nào dưới đây không thuộc tập hợp B?A. 16B. 12C. 5D. 8Câu 3: Trong các số tự nhiên dưới đây, số nào là số nguyên tố? A. 101 B. 114 C. 305 D. 303Câu 4: Cho 24 ⋮ (x + 6) và 3 ≤ x < 8. Vậy x có giá trị bằng:A. 5B. 6C. 7D. 8Câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 8 được viết là:

A. A = {x ∈ N*| x < 8}

B. A = {x ∈ N| x < 8}

C. A = {x ∈ N| x ≤ 8}

D. A = {x ∈ N*| x ≥ 8}

Câu 2: Cho tập hợp B = {4; 8; 12; 16}. Phần tử nào dưới đây không thuộc tập hợp B?

A. 16

B. 12

C. 5

D. 8

Câu 3: Trong các số tự nhiên dưới đây, số nào là số nguyên tố? A. 101 B. 114 C. 305 D. 303

Câu 4: Cho 24 ⋮ (x + 6) và 3 ≤ x < 8. Vậy x có giá trị bằng:

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Câu 5: Số nào dưới đây chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3?

A. 120

B. 195

C. 215

D. 300

Câu 6: Diện tích của hình vuông có độ dài cạnh a = 4.5 + 22 .(8 – 3) (cm) là:

A. 160cm2

B. 400cm2

C. 40cm2

D. 1600cm2

Câu 7: Cho hình thoi có độ dài hai đường chéo bằng 8cm và 10cm. Diện tích của hình thoi là:

A. 40cm2

B. 60cm2

C. 80cm2 

D. 100cm2 Câu 8: Hình bình hành không có tính chất nào dưới đây?

A. Hai cạnh đối bằng nhau

B. Hai cạnh đối song song với nhau

C. Chu vi bằng chu vi hình chữ nhật

D. Bốn cạnh bằng nhau

Câu 9: ƯCLN(12; 24; 6) bằng:

A. 12

B. 6

C. 3

D. 24

Câu 10: T ng 21 + 43 + 2012 chia hết cho số nào sau đây:

A. 3

B. 9

C. 5

D. 7 2

Câu 11: Cách phân tích ra thừa số nguyên tố nào sau đây là đúng?

A. 300=22 .3.25

B. 300=3.4.52

C. 300=2.3.5.10

D. 300=22 .3.52   

Câu 12: Cho bốn điểm A,B,C,D thẳng hàng. Có số đoạn thẳng là:

A. 6

B. 5

C. 4

D. Một kết quả khác

Câu 13: (2 đ)Thực hiện tính:

a) 5 2 .2 – 3 2 .4

b) 58.75 + 58.50 – 58.25

c) 107 – {38 + [7.32 – 24 : 6 + (9 – 7)3 ]}:15

d) (-23) + 13 + ( - 17) + 57

Câu 14: (1,5 đ) Tìm x biết:

a) 12.x – 64 = 25

b) 36 – x : 2 = 16

c) 24 x ; 36 x ; 160 x và x lớn nhất.

d) (2x^1) =125 

Câu 15: (1,5 đ) Trong một bu i đồng diễn thể dục có khoảng 200 đến 300 học sinh tham gia. Thầy t ng phụ trách xếp thành các hàng 10, 12, và 15 người đều vừa đủ. Tính số học sinh tham gia bu i đồng diễn thể dục?

Câu 16: (1,0 điểm) Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài 12m , chiều rộng 9m. a)Tính diện tích nền nhà b)Nếu lát nền nhà bằng những viên gạch hình vuông cạnh 30cm thì cần bao nhiêu viên gạch?

Câu 17: (1 đ) a) Tìm số nguyên x,y biết: (x 3).(y 1) 15   

b) Cho M = 1+ 3+3 2 + 3 3 + 3 4 + …+ 3^99 + 3^100 .

Tìm số dư khi chia M cho 13, chia M cho 40

22
6 tháng 1 2022

1 - B

2 - C

3 - A

4 - B

5 - C

6 - A

biết làm có 6 câu à thông cảm vì me mới học lớp 5 thoi 

6 tháng 1 2022

CÂU 1 : B

CÂU 2 : C

CÂU 3 : A

CÂU 4 :B

CÂU 5 :C

CÂU 6

CÂU 7

A. TRẮC NGHIỆMCâu 1. Viết tập hợp M các số nguyên tố có một chữ sốA. M = {3;5:7:9).C. M = (3&7).B. M = {2,3,5,7).D. M=(1:2,37).Câu 2. Số các số tự nhiên nhỏ hơn 100 và chia hết cho 3 làA. 32.B. 35.C. 33.D. 34.Câu 3. Biết 25,4% chia hết cho 2, 5 và 9. Tính 2a+34 có kết quả làA. 10.B. 12.C. 14.D. 16.Câu . Cho một hình vuông, hỏi nếu cạnh của hình vuông đã cho tăng gấp 3 lần thì diện tích của nó tăng gấp bao nhiêu lần?A. 3.B. 6.C. 8.D....
Đọc tiếp

A. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Viết tập hợp M các số nguyên tố có một chữ số

A. M = {3;5:7:9).

C. M = (3&7).

B. M = {2,3,5,7).

D. M=(1:2,37).

Câu 2. Số các số tự nhiên nhỏ hơn 100 và chia hết cho 3 là

A. 32.

B. 35.

C. 33.

D. 34.

Câu 3. Biết 25,4% chia hết cho 2, 5 và 9. Tính 2a+34 có kết quả là

A. 10.

B. 12.

C. 14.

D. 16.

Câu . Cho một hình vuông, hỏi nếu cạnh của hình vuông đã cho tăng gấp 3 lần thì diện tích của nó tăng gấp bao nhiêu lần?

A. 3.

B. 6.

C. 8.

D. 9.

Câu 5. Khi đưa 16.32.2" : 2" về lũy thừa cơ số bằng 2 thì số mũ của lũy thừa đó là

A. 11.

B. 12.

C. 10.

D. 13.

Một hình thoi có diện tích bằng 24cm. Biết độ dài một cạnh đường chéo 6cm, tỉnh độ dài đường chéo còn lại của hình thoi đó.

A. 4cm.

B. 8cm.

C. 12cm.

D. 16cm.

                                                                            Câu 7. Trên bàng bạn Minh viết các số tự nhiên 4,7,9,11,23,6,55 và 60. Bạn Minh thực

hiện một trò chơi như sau: Bạn xóa hai số bất kì trên băng, sau đó lại ghi một số mới bằng tổng hai số vừa xóa, cứ như vậy đến khi nào trên bảng còn đúng một số. Hỏi số cuối cùng trên bảng bằng bao nhiêu ?

A. 175.

B. 176.

số tận cùng của số A. 6.

Câu 8. Chữ

B. 2.

7.16 41 là

C. 177.

C. 4.

D. 174.

D. 1.

Câu 9. Cho hai số tự nhiên x, y thỏa mãn 2' =42 và 3'3' = 81 , Tỉnh 2+3

A. 10.

B. 6.

C. 9.

Câu 10. Hỏi số dư của 1.2+1.23+1234+12345+ +12.3.

bằng bao nhiêu ?

A. 1.            b.2            c.3                  d.5

3
21 tháng 10 2021

Bn tách đề ra nhé

21 tháng 10 2021

trả lời giùm tui với

vndoc.comTop of FormĐề cương ôn tập môn Toán lớp 6 học kì 1I. Phần trắc nghiệm - Toán lớp 6Bài 1 : Điền vào ô trống chữ Đ nếu kết quả đúng, chữ S nếu kết quá sai.Nội dungLựa chọna. Nếu a 3 thì a là hợp số.b. 3a + 25 5 à a 5c. |x| > 0 với mọi x ∈ Zd. a27 thì a2+ 49 49e. Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ.f. Hai tia chung gốc thì đối nhau.g. 3 điểm A, B, C thẳng hàng và AB = ½ AC thì A...
Đọc tiếp

vndoc.com

Top of Form

Đề cương ôn tập môn Toán lớp 6 học kì 1

I. Phần trắc nghiệm - Toán lớp 6

Bài 1 : Điền vào ô trống chữ Đ nếu kết quả đúng, chữ S nếu kết quá sai.

Nội dung

Lựa chọn

a. Nếu a 3 thì a là hợp số.

b. 3a + 25 5 à a 5

c. |x| > 0 với mọi x ∈ Z

d. a

2

7 thì a

2

+ 49 49

e. Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ.

f. Hai tia chung gốc thì đối nhau.

g. 3 điểm A, B, C thẳng hàng và AB = ½ AC thì A là trung

điểm của BC.

h. Cho KA + KB = 8cm và KA = 4cm thì K là trung điểm

của đoạn thẳng AB.

i. Ba điểm O, A, B thuộc đường thẳng d, nếu OA < OB thì

điểm A nằm giữa hai điểm O và B.

g. Nếu M năm giữa A và B thì AM + MB = AB.

 

 

 

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn p

j. Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau.

k. Nếu AM = MB = AB/2 thì M là trung điểm của AB

Bài 2 : Chọn phương án đúng trong các câu sau.

Câu 1 : Tập hợp M = {a ; b ; c ; x ; y}. Cách viết nào sau đây sai :

A. {a ; b ; c} ⊂ M C. x ∈ M

B. {a ; b; c}

M D. d ∉ M

Câu 2 : Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 3 và nhỏ hơn 9 được viết

là :

A. M = {4; 5; 6; 7; 8} C. M = {3; 4; 5; 6; 7; 8}

B. M = {3; 5; 7; 9} D. M = {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

Câu 3 : Cho B = {1; 2; 3} cách viết nào sau đây là đúng.

A. 1

B B. {1}

B C. 1 D. 1

Câu 4 : Giá trị của biểu thức 6

5

: 6 là :

A. 6

4

B. 6

6

C. 6

5

D. 6

1

Câu 5 : Kết quả của 25

4

.4

4

là :

A. 100

4

B. 29

4

C. 27

8

D. 100

6

Câu 6 : Điền vào dấu * để 3*5 chia hết cho 9.

A. 9 B. 1 C. 2 D. 5

Câu 7 : kết quả của phép tính 4

3

.4

2

=?

A. 4

6

B. 4

5

C. 16

5

D. 16

6

Câu 8 : Số nào chia hết cho 13 mà không chia hết cho 9.

A. 123 B. 621 C. 2

3

.3

2

D. 209

Câu 9 : Số 72 phân tích ra thừa số nguyên tố được kết quả là :

A. 3

2

.8 B. 2.4.3

2

C. 2

3

.3

2

D. 2

3

.9

Câu 10 : BCNN(5 ; 15 ; 30) = ?

A. 5 B. 60 C. 15 D. 30

Câu 11 : ƯCLN (15 ; 45 ; 60) = ?

A. 45 B. 15 C. 1 D. 60

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn p

Câu 12 : Giá trị của biểu thức A = 2

3

.2

2

.2

0

là :

A. 2

5

= 32 B. 2

5

= 10 C. 2

0

= 1 D. 8

0

= 1

Câu 13 : ƯC của 24 và 30 là :

A. 2 B. 4 C. 6 D. 8

Câu 14 : Số vừa chia hết cho 2 ; 3 ; 5 và 9 là :

A. 2340 B. 2540 C. 1540 D. 1764

Câu 15 : Cho A = 7

8

: 7. Viết A dưới dạng lũy thừa là :

A. 7

6

B. 7

8

C. 7

7

D. 7

9

Câu 16 : Khẳng định nào sau đây là sai.

A. – 3 là số nguyên âm.

B. Số đối của – 4 là 4

C. Số tự nhiên đầu tiên là số nguyên dương.

D. N ⊂ Z

Câu 17 : Sắp xếp nào sau đây là đúng.

A. – 2007 > – 2008 C. 2008 < 2007

B. – 6 > – 5 > – 4 > – 3 D. – 3 > – 4 > – 5 > – 6

Câu 18 : Kết quả sắp xếp các số -2 ; 3 ; 99 ; -102 ; 0 theo thứ tự tăng dần là:

A. – 102 ; 0 ; -2; 3 ; 99 C. -102 ; – 2; 0 ; 3 ; 99

B. 0 ; 2 ; -3 ; 99 ; -102 D. -102 ; 0 ; -2 ; 3 ; 99

Câu 19 : Các số sắp xếp theo thứ tự giảm dần là :

A. 19 ; 11 ; 0 ; -1 ; -5 C. 19 ; 11; -5; -1; 0

B. 19 ; 11; 0 ; -5; -1 D. 19; 11; -5; 0; -1.

Câu 20 : Kết quả đúng của phép tính : (-15) + (-14) bằng :

A. 1 B. -1 C. 29 D. -29

Câu 21 : Cho đoạn thẳng AB, M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu.

A. MA + MB = AB và MA = MB

B. MA + MB = AB

C. MA = MB

D. Cả ba câu trên đều đúng

Câu 22 : Cho ba điểm Q, M, N thẳng hàng và MN + NQ = MQ. Điểm nào nằm

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn p

giữa hai điểm còn lại.

A. Điểm Q

0