K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2016

x + 5 + 2x = -10

~> x + 5 + x + x = -10

~> 3x + 5 = -10

3x = -10-5 = -15

x = -15 : 3 = -5

26 tháng 1 2016

x+5+2x=-10 

x+2x=-10-5

3x=-15

x=(-15):3

x=-5 

16 tháng 1 2016

Vì (x-10).2.x+5.(x-10)=0 => 1 trong 2 thừa số phải bằng 0

Nếu 5.(x-10)=0 thì x= 10

Nếu (x-10).2.x=0 thì x.2.x-20.x=0

=> x.2.x=20.x

=> x.x=x.10  ( bớt cả 2 vế đi 2 lần)

=> x=10

Vậy trong cả 2 trường hợp x vẫn = 10

20 tháng 2 2020

2x + 5 = x - 1

2x - x  = -5 - 1

     x    = -6

19 tháng 7 2017

gio con noc ha ?!

19 tháng 7 2017

<=> 2x^2 +x-4x-2-5x-15=2x^2-6x+4+8x-2-2x

      2x^2-8x-17-2x^2-2=0

     -8x-19=0

x=-19/8

25 tháng 12 2021

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x+12=10\\2x-12=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x=-2\\2x=22\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=11\end{matrix}\right.\)

25 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x+12=10\\-2x+12=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=11\end{matrix}\right.\)

27 tháng 1 2018

x.y-y+2x=5

x(y+2) - y + 2 = 5 + 2

x(y+2) - 1(y+2) = 7

(y+2)(x-1) = 7

=> y+2 và x-1 ∈ Ư(7)

đến đây bạn tự xét bảng là ra!

27 tháng 1 2018

x(y+2) - y = 5

x(y+2)-y-2+2=5

x(y+2) -(y+2) +2 =5

(x-1)(y+2)=5-2=3

x-131-1-3
y+213-3-1
x420-2
y-11-5-3
3 tháng 12 2017

Vì \(\left(2x+1\right).\left(y-3\right)=10\)nên 2x + 1 và y - 3 thuộc ước của 10 

Mà \(Ư\left(10\right)=\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

Ta thấy 2x +1 là số lẻ nên \(2x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Ta có bảng sau 

2x+11-15-5
x0-12-3
y-310-102-2
y13-751
Kết luân thoả mãn thoả mãnthoả mãnthoả mãn

Vậy.....

3 tháng 12 2017

ta có \(\left(2x+1\right)\left(y-3\right)=10.1=1.10\)

Nếu \(2x+1=10\Rightarrow x=\frac{9}{2}\)( ko tồn tại vì \(x\in Z\))

       \(y-3=1\Rightarrow y=4\)

Nếu \(2x+1=1\Rightarrow x=0\)

          \(y-3=10\Rightarrow y=13\)

vậy cặp số nguyên  \(x,y\)cần tìm là: \(x;y\left(0;13\right)\)

29 tháng 11 2021

Ta có
(2x-1) chia hết (x+5)
Vậy:
(x+5) chia hết (x+5)
=>(2x-1) - (x+5) chia hết (x+5)
=>(2x-1) - 2(x+5) chia hết ( x+5)
=>-11 chia hết (x+5)
(x+5) thuộc Ư(-11)={-11,-1,1,11}
x+5 = -11 => x= -16
x+5 = -1 => x= -6
x+5 = 1 => x= -4
x+5 = 11=> x= 6
Vậy x thuộc { -16, -1, -4, 6 }
Khi làm bài: thuộc, chia hết phải dùng kí hiệu

29 tháng 11 2021

Ta có
(2x-1) chia hết (x+5)
Vậy:
(x+5) chia hết (x+5)
=>(2x-1) - (x+5) chia hết (x+5)
=>(2x-1) - 2(x+5) chia hết ( x+5)
=>-11 chia hết (x+5)
(x+5) thuộc Ư(-11)={-11,-1,1,11}
x+5 = -11 => x= -16
x+5 = -1 => x= -6
x+5 = 1 => x= -4
x+5 = 11=> x= 6
Vậy x thuộc { -16, -1, -4, 6 }
 

DT
2 tháng 10 2023

Để A là snt thì : x - 2 = 1 hoặc x^2 + 2x + 2 =1

=> x = 3 hoặc (x+1)^2 = 0

=> x = 3 hoặc x = -1

Thử lại : Với x = 3 thì A = 17 là snt

Với x = -1 thì A = -3 ( k là snt )

Vậy x = 3