K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2017

m(mx+1)= 3(mx+1)

<=>m^2x+m=3mx+3

<=>m^2 - 3mx +m -3 = 0

co  Δ = b^2 - 4ac 

        =\(\left(-3m\right)^2\) - 4 . ( m - 3) . (m^2)

        = \(9m^2\) -  \(12m^3\) + \(12m^2\)

        = \(21m^2\) - \(12m^3\)

        de pt vo nghiem thi  Δ = 0

                                     <=>\(21m^2\) - \(12m^3\) = 0

                                     <=>\(7m^2\)  - \(4m^3\)     =0

                                     <=>7m . ( m - \(\frac{4}{7}\) )      = 0

                                     <=>\(\hept{\begin{cases}7m=0=>m=0\\m-\frac{4}{7}=0=>m=\frac{4}{7}\end{cases}}\)

vay voi m = { 0 , \(\frac{4}{7}\)} thi pt tren vo nghiem

18 tháng 3 2022

à bài này a nhớ (hay mất điểm ở bài này) ;v

gòi a làm hộ e hong đây .-.

Mai nộp gòi mà chưa lmj :<

26 tháng 3 2019

Xét hệ phương trình :\(\hept{\begin{cases}mx-y=1\\\frac{x}{2}-\frac{y}{3}=334\end{cases}}\)

a, Khi m = 1 ta có hệ phương trình : \(\hept{\begin{cases}x-y=1\\3x-2y=2004\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2002\\y=2001\end{cases}}}\)

b, \(\hept{\begin{cases}mx-y=1\\\frac{x}{2}-\frac{y}{3}=334\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}mx-y=1\\3x-2y=2004\end{cases}}}\)

Hệ phương trình vô nghiệm khi \(\frac{m}{3}=\frac{1}{2}\ne\frac{1}{2004}\Leftrightarrow m=\frac{3}{2}\)

20 tháng 2 2021

\(2\left(x+1\right)-1=3-\left(1-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+2-1=3-1+2x\)

\(\Leftrightarrow2x-2x=3-1-2+1\)

\(\Leftrightarrow0x=1\left(\exists x\inℝ\right)\)

Vậy tập nghiệm pt: \(S=\varnothing\)

* Ta có: \(mx=2-x\Leftrightarrow mx+x=2\Leftrightarrow\left(m+1\right)x=2\)

Pt vô nghiệm <=>  m+1=0 <=> m=-1

20 tháng 2 2021

* giải phương trình:

   2(x+1)-1=3-(1-2x)

     2x+2-1=3-1+2x

       2x+1=2+2x

 -> Phương trình này vô ngiệm

* Tìm m để phương trình sau vô nghiệm

           Ta có \(mx=2-x\)

                    \(\Leftrightarrow\left(m+1\right)x=2\)

                    \(\Leftrightarrow x=\frac{2}{m+1}\)

     Để \(\frac{2}{m+1}\)vô nghiệm thì m+1 phải bằng 0

   => m=0-1=-1

   => Để phương trình đó vô nghiệm thì m=-1

DD
25 tháng 2 2021

a) \(mx=2-x\Leftrightarrow\left(m+1\right)x=2\).

Với \(m+1=0\Leftrightarrow m=-1\)phương trình tương đương: 

\(0x=2\)(vô nghiệm: 

Với \(m+1\ne0\Leftrightarrow m\ne-1\)phương trình tương đương: 

\(x=\frac{2}{m+1}\)

Vậy với \(m=-1\)phương trình đã cho vô nghiệm, với \(m\ne-1\)phương trình đã cho có nghiệm duy nhất \(x=\frac{2}{m+1}\).

b) Bạn làm tương tự câu a). 

a. Thay m = 1 vào hệ ta dc: \(\hept{\begin{cases}x-y=1\\\frac{x}{2}+\frac{y}{3}=8\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x-y=1\\3x+2y=48\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}3x-3y=3\\3x+2y=48\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}x-y=1\\-5y=-45\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}x=y+1=9+1=10\\y=9\end{cases}}\)

Vậy no cua hpt khi m = 1 là: (10;9)

b. Xét hệ: \(\hept{\begin{cases}mx-y=1\\3x+2y=48\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}2mx-2y=2\\3x+2y=48\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}\left(2m+3\right)x=50\left(1\right)\\3x+2y=48\end{cases}}\)

Hệ pt vô nghiệm <=> (1) vô nghiệm 2m + 3 = 0 <=> m = \(-\frac{3}{2}\)

Vậy khi m = -3/2 thì hệ pt vô nghiệm