K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2020

Từ ghép và từ láy giống nhau: đều có từ 2 âm tiếng trở lên tạo thành

- Khác nhau:

     + Từ ghép: được tạo ra bằng các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau

     + Từ láy: được tạo ra bởi quan hệ láy âm giữa các tiếng.

7 tháng 9 2020

cảm ơn bạn.Mình cho ban 1 k

30 tháng 3 2017

Từ ghép và từ láy giống nhau: đều có từ 2 âm tiếng trở lên tạo thành

- Khác nhau:

     + Từ ghép: được tạo ra bằng các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau

     + Từ láy: được tạo ra bởi quan hệ láy âm giữa các tiếng.

21 tháng 8 2018

📌MiniGame: ĐUA TOP CÂU HỎI - NHẬN NGAY THẺ CÀO ĐIỆN THOẠI SỐ THỨ 1 NGÀY 21/8/2018

--->Xem chi tiết: https://alfazi.edu.vn/question/5b7aea61d0f92533af027d2e

❌1. Thời gian: 

-Diễn ra từ 0h ngày 21-8 đến 0h ngày 22-8-2018. 

-Công bố vào 9h ngày 22-8-2018 

-Trao giải: Liên lạc sau khi công bố kết quả! 

❌2.Thể lệ: 

-Hiện tại Top câu hỏi đang được sắp xếp tại đây: https://alfazi.edu.vn/question-top 

-Đứng đầu bảng đang là MiniGame Nhanh Như Chớp với 1590 lượt xem và 231 lượt conment. 

✅Trong ngày mai, nếu bạn nào lập được 1 câu hỏi với nội dung tuỳ chọn, có thể đạt được lượt xem và comment vượt 1590 lượt xem và 231 comment sẽ dành CHIẾN THẮNG VÀ NHẬN GIẢI THƯỞNG THẺ CÀO ĐIỆN THOẠI. Ví dụ đơn giản: Bạn A lập Topic về Động vật có 1600 lượt xem và 250 lượt comment thì bạn A chiến thắng! 

❌ ❌3. Phần thưởng: ✅Nằm Top 1 câu hỏi: Thẻ cào Điện thoại 

✅Nằm top 2 câu hỏi: 300 xu.

✅Nằm Top 3 câu hỏi: 200 xu. 

✅Nằm Top 4—>10: 100 xu. Một trò chơi không bị gò bó! Hãy thoả sức tham gia nhận quà nào! 

Xem Top Câu hỏi tại đây: https://alfazi.edu.vn/question-top

--->Xem chi tiết: https://alfazi.edu.vn/question/5b7aea61d0f92533af027d2e

29 tháng 8 2018

Trả lời:

Bảng phân loại

Kiểu cấu tạo từ

Ví dụ

Từ đơn

Từ đấ-y, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày tết, làm

Từ phức

Từ ghép

Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy

Từ láy

Trồng trọt

29 tháng 8 2018

Trả lời:

-   Giống nhau: Từ láy và từ ghép đều gồm hai tiếng trở lên (đều là từ phức)

-  Khác nhau:

+ Từ láy giữa các tiếng có quan hệ với nhau về âm

+ Từ ghép giữa các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

6 tháng 11 2016

*Khác nhau:
-Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
- Từ láy:
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng thường thì một tiếng có nghĩa , các tiếng còn lại lặp lại âm hoặc vần của tiếng gốc

6 tháng 11 2016

THANKS BẠN NHIỀU LẮM NHA
THANKS YOU VERY MUCH
hihahihahiha

Các từ quà bánh và bánh mì đều có chữ bánh, tức nó là các từ đồng âm, so về ý nghĩa thì chúng khác xa nhau.

@Hà Thùy Dương

7 tháng 11 2016

THANKS BAN NHA

THANKS YOU

Câu 4. Từ “bế bồng” xuất hiện trong đoạn thơ thuộc loại từ nào xét về cấu tạo?A. Từ đơn có nhiều âm. B. Từ láy bộ phận.C. Từ ghép. D. Từ láy toàn bộ.Câu 5. Biện pháp tu từ nổi bật của bài thơ trên là gì?A. Ẩn dụ.                                                        B. So sánh.C. Hoán dụ.                                                    D. Điệp ngữ.Câu 6. Tác dụng của biện pháp tu từ nêu trên là gì?A. Nhấn mạnh vai...
Đọc tiếp

Câu 4. Từ “bế bồng” xuất hiện trong đoạn thơ thuộc loại từ nào xét về cấu tạo?

A. Từ đơn có nhiều âm. B. Từ láy bộ phận.

C. Từ ghép. D. Từ láy toàn bộ.

Câu 5. Biện pháp tu từ nổi bật của bài thơ trên là gì?

A. Ẩn dụ.                                                        B. So sánh.

C. Hoán dụ.                                                    D. Điệp ngữ.

Câu 6. Tác dụng của biện pháp tu từ nêu trên là gì?

A. Nhấn mạnh vai trò quan trọng và tình thương yêu bao la của người mẹ đối với trẻ em. 

B. Nhấn mạnh sự chăm sóc ân cần của người mẹ.

C. Nhấn mạnh tình cảm của đúa con dành cho mẹ.

D. Nhấn mạnh nỗi cực nhọc, cay đắng mẹ phải trải qua khi nuôi con.

Câu 7. Câu thơ “Để bế bồng chăm sóc” có mấy từ ghép?

A. Một.                              B. Hai.                       C. Ba.                     D. Bốn.

Câu 8. Bài thơ chủ yếu thể hiện tình cảm gì của người viết?

A. Cảm xúc một lần về thăm mẹ.

B. Ca ngợi vẻ đẹp của tâm hồn người mẹ.

C. Ca ngợi vẻ đẹp ngoại hình của mẹ.

D. Ca ngợi sự hi sinh vô bờ bến của người mẹ dành cho con.

Câu 9. Nếu nhận xét về nghệ thuật của bài thơ, em chọn nhận định nào?

A. Sử dụng thành công thể thơ tự do và biện pháp so sánh.

B. Lời thơ mộc mạc, giản dị, kết hợp biện pháp tu từ điệp ngữ.

C. Gieo thành công vần lưng, ngắt nhịp đa dạng.

D. Kết hợp thành công yếu tố miêu tả với tự sự.

Câu 10. Nội dung của bài thơ khơi gợi ở em tình cảm gì đối mẹ của mình?

A. Xót xa cho mẹ vì mẹ phải trải qua nhiều đắng cay. 

B. Cảm phục mẹ vì mẹ rất đảm đang, tháo vát.

C. Lo lắng cho mẹ vì mẹ trải qua nhiều gian khổ, vất vả.

D. Biết ơn mẹ vì mẹ đã làm mọi điều tốt đẹp cho mình

2
22 tháng 3 2022

đoạn thơ đâu

22 tháng 3 2022

  Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
   Cho nên mẹ sinh ra
      Để bế bồng chăm sóc
       Mẹ mang về tiếng hát
      Từ cái bống cái bang
    Từ cái hoa rất thơm
    Từ cánh cò rất trắng
    Từ vị gừng rất đắng
      Từ vết lấm chưa khô
          Từ đầu nguồn cơn mưa
         Từ bãi sông cát vắng...
đoạn thơ đây

12 tháng 12 2017

dah từ là từ chỉ nhwungx từ như : tôi , chị , em , mẹ , ...... còn cụm danh từ là chỉ những danh từ ghép lại với nhau

4 tháng 1 2018

cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ và cấu tạo phức tạp hơn danh từ

1. Từ là gì?2. Em hiểu thế nào là từ mượn, từ thuần việt?3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.4. Nghĩa của từ là gì? Nêu các cách giải thích nghĩa của từ.5. Nêu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.6. Nêu các lỗi dùng từ đã học.7. Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho VD.8. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa từ ghép và từ láy.9. Xét...
Đọc tiếp

1. Từ là gì?

2. Em hiểu thế nào là từ mượn, từ thuần việt?

3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.

4. Nghĩa của từ là gì? Nêu các cách giải thích nghĩa của từ.

5. Nêu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

6. Nêu các lỗi dùng từ đã học.

7. Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho VD.

8. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa từ ghép và từ láy.

9. Xét các từ sau: sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in-tơ-nét. Tìm từ muợn tiếng Hán, từ mượn phương Tây, từ có nguồn gốc Ấn Âu đã được viết hóa.

10. Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Người Việt Nam ta - con cháu Vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình thường tự xưng là con Rồng cháu Tiên.

a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?

b) Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc.

c) Tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.

10
5 tháng 11 2016

1_ Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ )... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

 

2 tháng 6 2017

2. Từ Mượn :(là từ vạy ,mượn,ngoại lai)

-là nhữn ngôn ngữ nước khác đc nhập vào ngôn ngữ của ta để biẻu thị sự việc đặc điểm hình tượng mà ngôn ngữ của ta không có từ thick hợp để diễn tả .

Từ Thuần Việt :

là từ do nhân dân ta sáng tạo ra

9 tháng 3 2020

1. *Giống nhau: cấu tạo từ hai tiếng trở lên.

*Khác nhau:

- Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
- Từ láy: Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng thường thì một tiếng có nghĩa , các tiếng còn lại lặp lại âm hoặc vần của tiếng gốc.

2. Các từ trên đều chỉ quà bánh, đồ ăn nhanh, có vị ngọt nói chung.

Khác nhau:

+ Từ ghép chính phụ: bánh rán, bánh mì.

+ Từ ghép đẳng lập: quà bánh, bánh kẹo.

3. Bốn từ láy tả giọng nói: oang oang, ồm ồm, nhỏ nhẹ, nhẹ nhàng.

4. Từ mượn tiếng Hán: ngoan cố, ghi nhớ, hi hữu, bạn hữu, quán quân, ngựa ô.

Từ mượn ngôn ngữ khác: a xít, a dua, ô tô, ghi đông, hi-đờ-rô, in-tơ-nét.

5. - Khán giả đến cổ vũ rất đông cho các "nghệ sĩ nhí" biểu diễn.

- Người nghe được gọi là thính giả.

- Sức sống của tác phẩm văn học được quyết định do độc giả.

- Giuốc-đanh là trưởng giả học làm sang.