K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2019

Gọi x0 là nghiệm chung của hai phương trình

thì x0 phải thỏa mãn hai phương trình trên.

Thay x = x0 vào hai phương trình trên ta được

x 0 2 + m x 0 + 2 = 0 x 0 2 + 2 x 0 + m = 0

⇒ (m – 2)x0 + 2 – m = 0(m – 2)(x0 – 1) = 0

Nếu m = 2 thì 0 = 0 (luôn đúng) hay hai phương trình trùng nhau.

Lúc này phương trình x2 + 2x + 2 = 0(x + 1)2 = −1

vô nghiệm nên cả hai phương trình đều vô nghiệm

Vậy m = 2 không thỏa mãn.

Nếu m ≠ 2 thì x0 = 1

Thay x0 = 1 vào phương trình x02 + mx0 + 2 = 0

ta được 1 + m + 2 = 0 ⇔ m = −3

Vậy m = −3 thì hai phương trình có nghiệm chung

Đáp án cần chọn là: B

3 tháng 6 2021

Để PT có hai nghiệm x1,x2 thì: 

Δ' = (-1)2 - 1.(3m-2) > 0

<=> m <1

Áp dụng Viet, ta có : 

x1 + x2 = -2

x1.x2 = 3m-2

Ta có : 

x12 + x22 = (x1 + x2)2 - 2x1.x2 = (-2)2 - 2(3m-2) = 20

<=> 4 -6m + 4 = 20

<=> m = -2 (thỏa mãn)

Vậy m = -2

19 tháng 4 2023

Với phương trình: \(x^2+mx+n=0\)

delta 1 = \(m^2-4n\) (1)

Với phương trình: \(x^2-2x-n=0\)

delta 2 = \(\left(-2\right)^2-4.\left(-n\right)=4+4n\) (2)

Lấy (1) + (2) được \(m^2+4>0\forall m,n\)

=> delta 1 hoặc 2 luôn có ít nhất một delta không âm hay:

Với mọi giá trị của m và n thì ít nhất một trong hai phương trình trên có nghiệm.

T.Lam

19 tháng 4 2023

bài này Còn cách giải khác không ạ ? 

5 tháng 7 2021

Hệ \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3m-my\\mx-y=m^2-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m\left(3m-my\right)-y=m^2-2\)

\(\Leftrightarrow2m^2+2=y\left(1+m^2\right)\)

\(\Leftrightarrow y=\dfrac{2m^2+2}{1+m^2}=2\)

\(\Rightarrow x=3m-2m=m\)

Có \(x^2-2x-y>0\Leftrightarrow m^2-2m-2>0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1-\sqrt{3}\right)\left(m-1+\sqrt{3}\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1+\sqrt{3}\\m< 1-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

5 tháng 7 2021

chỗ chị phải đi hok thêm chưa :((

 

14 tháng 3 2016

ko có số nào cả. k=0

NV
9 tháng 1 2023

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=3m-1\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=10\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=10\)

\(\Leftrightarrow4-2\left(3m-1\right)=10\)

\(\Leftrightarrow m=-\dfrac{2}{3}\)

25 tháng 5 2022

ráng nhìn ha

undefined

undefined

25 tháng 5 2022

ui chữ cj đẹp ghê

Δ=(-2)^2-4(m-1)=4-4m+4=8-4m

Để phương trình có hai nghiệm thì 8-4m>=0

=>m<=2

x1+x2=2; x1x2=m-1

=>x1=2-x2

=>x1+1=3-x2

x1^2+x2^2=(x1+x2)^2-2x1x2=2^2-2(m-1)=4-2m+2=6-2m

=>x1^2=6-2m-x2^2

2x1(x1-x2)+3=7m+(x2+2)^2

=>2x1^2-2x1x2+3=7m+x2^2+2x2+4

=>2(6-2m-x2^2)-2x1x2+3-7m-x2^2-2x2-4=0

=>2(6-2m-x2^2)-2x2(3-x2)-7m-1=0

=>12-4m-2x2^2-6x2-2x2^2-7m-1=0

=>-4x2^2-6x2-11m+11=0

=>4x2^2+6x2+11m-11=0(1)

Để phương trình (1) có nghiệm thì 6^2-4*4*(11m-11)>=0

=>36-16(11m-11)>=0

=>16(11m-11)<=36

=>11m-11<=9/4

=>11m<=53/4

=>m<=53/44