K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:

          A. Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.

          B. Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.

          C. Số 0 là ước của mọi số nguyên.

          D. 9 là bội của 3.

Câu 2. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào nhận được kết quả là số dương?    a) Một số âm và hai số dương

          b) Hai số âm với một số dương

          c) Hai số âm và hai số dương

          d) Ba số âm và một số dương

          A. a và b              B. b và c               C. c và d               D. b và d

Câu 3. Phép nhân số nguyên có những tính chất nào sau đây:

          A.Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.                    

          B. Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.   

          C. Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân với số 1.

          D. Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân với số 0, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

C©u 4. Cho các góc ∠A= 45o , ∠B= 98o, ∠C= 167o. Chọn phát biểu đúng trong các câu sau:

          A. Góc A là góc nhọn.

          B. ∠A > ∠B

          C. Góc B là góc vuông.

          D. Góc C là góc bẹt.

Câu 5. Chọn phát biểu sai trong những phát biểu sau

A. Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu dương

B. Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu âm

C. Số -1 là số nguyên duy nhất mà lập phương của nó bằng chính nó

D. a.1 = 1.a =a

Giuos mk nha các bạn! Mk cần gấp

1
21 tháng 6 2020

Giúp mk nha

28 tháng 3 2018

(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q

ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)

Theo tính chất kết hợp của phép nhân các số nguyên ta có:

(a.c).p = a.(c.p) và b. (d.q) = (b. d) . q.

Do đó: (ab.cd).pq=ab.(cd.pq)

17 tháng 4 2017

Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:

(a.b).c = a.(b.c)

Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:

Giải bài 78 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:

(a.b).c = a.(b.c)

Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:

Giải bài 78 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

19 tháng 4 2019

Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:

(a.b).c = a.(b.c)

Từ đó ta có:

Giải bài 78 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

(áp dụng tính chất kết hợp của số nguyên cho cả tử và mẫu)

Giải bài 78 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Vậy Giải bài 78 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 (tính chất kết hợp của phép nhân phân số)

12 tháng 11 2018

1 . 

Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána + b = b +aa . b = b . a
Kết hợp( a + b ) + c = a + (b + c)(a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng( a + b ) . c = a . b + b . c  

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am . an = am + n

am : an = am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }

22 tháng 11 2015

SGK của bạn đâu ? 

22 tháng 11 2015

Trong sách giáo khoa có nha bạn .

15 tháng 11 2016

Giao hoán:

phép cộng :a+b=b+a                   phép nhân: a.b=b.a

kết hợp:

phép cộng: (a+b)+c=a+(b+c)          phép nhân: (a.b).c=a.(b.c)

Phân phối(phép nhân đối với phép cộng): a.(b+c)=a.b+a.c

15 tháng 11 2016

Câu 2: Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a =  b.k

15 tháng 11 2017

1.Phép cộng:

giao hoán: a + b = b + a

Kết hợp : (a + b) + c = a + ( b + c)

Phép nhân:

Giao hoán: a . b = b . a

Kết hợp: (a . b) . c = a( b . c)

2, Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số, mỡi thừa số bằng a

3, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: an . am = an+m

chia hai luỹ thừa cùng cơ số: an : am = an-m ( n lớn hơn hoặc bằng m, n khác 0)

15 tháng 11 2017

tính chấtphép cộngphép nhânphép nhân và phép cộng 
giao hoána+b=b+aa*b=b*ak 
kết hợp(a+b)+c=a+(b+c)(A*b)*c=a*(b*c)k 
phân phối         k co                           k có (a+b)*c=a*c+b*c 
     

2 là n số tự nhiên a nhân với nhau

3 a^m/a^n=a^m-n ( phép chia )

  a^m*a^n=a^m+n