K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI TẬP CHƯƠNG 5
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 1, 2
Cho 48g CuO tác dụng với khí H 2   khi đun nóng
Câu 1:Thể tích khí H 2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít                   B. 13,44 lít                    C. 13,88 lít                        D. 14,22 lít
Câu 2: Khối lượng đồng thu được là:
A. 38,4g                    B. 32,4g                         C. 40,5g                           D. 36,2g
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 3,4
Cho khí H 2  tác dụng với Fe 2 O 3  đun nóng thu được 11,2g Fe
Câu 3: Khối lượng Fe 2 O 3   đã tham gia phản ứng là:
A. 12g                    B.13g                          C.15g                                    D.16g
Câu 4: Thể tích khí H 2 (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12lít                     B. 2,24 lít                       C. 6,72 lít                      D. 4,48 lít
Câu 5: Các phản ứng cho dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử?
A.CO 2  + NaOH ->NaHCO 3  B.CO 2   + H 2 O -> H 2 CO 3
C. CO 2  + 2Mg ->2MgO + C
D. CO 2   + Ca(OH) 2    -> CaCO 3   + H 2 O
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 6,7
Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl
Câu 6: Thể tích khí H 2 (đktc) thu được là:
A. 1,12lít                     B. 2,24 lít                       C. 3,36 lít                      D. 4,48 lít
Câu 7: Chất còn dư sau phản ứng là:
A. Zn                B. HCl               C. 2 chất vừa hết             D. Không xác định được
Câu 8: Đốt hỗn hợp gồm 10 m1 khí H 2   và 10 ml khí O 2 . Khí nào còn dư sau phản ứng?
A. H 2  dư           B. O 2 dư          C. 2 Khí vừa hết              D. Không xác định được
Câu 9: Axit là những chất làm cho quì tím chuyển sang màu nào trong số các màu cho
dưới đây?
A. Xanh                  B. Đỏ                 C. Tím                     D. Không xác định được
Câu 10: Trong các chất dưới đây, chất làm quì tím hoá đỏ là:
A. Nước                  B. Rượu(cồn)                        C. Axit                  D. Nước vôi

0
25 tháng 6 2020

Câu 1 :

a)  PTHH : 

 \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\) (1) 

  \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)(2)

b) Ta có : \(n_{Zn}=\frac{3,5}{65}\approx0,054\left(mol\right)\)

Theo phương trình hóa học (1) :

\(n_{H_2}=n_{Zn}\approx0,054\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}\approx0,054\cdot22,4=1,2096\left(l\right)\)

c) Theo phương trình hóa học (2), ta có:

\(n_{Cu}=n_{H_2}\approx0,054\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}\approx0,054\cdot64=3,456\left(g\right)\)

Bài 2:

a) Ta có : \(n_{Al}=\frac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)\(n_{HCl}=\frac{200\cdot7,3}{100\cdot36,5}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Theo phương trình hóa học : \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

b) Theo phương trình hóa học , ta có : \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,1\cdot133,5=13,35\left(g\right)\)

Lại có: \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{Al}+m_{dd_{HCl}}=m_{dd_{AlCl_3}}+m_{H_2}\)

\(\Leftrightarrow2,7+200=m_{dd_{AlCl_3}}+0,3\)

\(\Leftrightarrow m_{dd_{AlCl_3}}=202,4\left(g\right)\)

Vậy \(C\%_{dd_{AlCl_3}}=\frac{13,35}{202,4}\cdot100\%\approx6,6\%\)

   

29 tháng 12 2019

DỄ mà bạn 

29 tháng 12 2019

Ừ, nếu vậy bạn giải ra giúp đi~

Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy?a. Fe + O2 --> Fe3O4                                                 b. H2 + Fe2O3 --> Fe + H2Oc. C2H6 + O2 --> CO2 + H2O                                    d. BaCl2 +Fe2(SO4)3 --> BaSO4 + FeCl3e. FeCl3 + NaOH --> Fe(OH)3 + NaCl                   e. KClO3 --> KCl + O2Câu 2. Trong các công thức hóa học sau: BaO, MgCO3, SO2, AgNO3, PbO, C2H6O, H2SO3, P2O3,...
Đọc tiếp

Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy?

a. Fe + O2 --> Fe3O4                                                 b. H2 + Fe2O3 --> Fe + H2O

c. C2H6 + O2 --> CO2 + H2O                                    d. BaCl2 +Fe2(SO4)3 --> BaSO4 + FeCl3

e. FeCl3 + NaOH --> Fe(OH)3 + NaCl                   e. KClO3 --> KCl + O2

Câu 2. Trong các công thức hóa học sau: BaO, MgCO3, SO2, AgNO3, PbO, C2H6O, H2SO3, P2O3, C3H8, K2O, H2SiO3,Ca(OH)2, KOH, N2O5, H3PO4, HNO3,FeO.

a. Công thức hóa học nào là công thức hóa học của Oxit.

b. Oxit nào thuộc loại oxit axit, oxit nào thuộc loại oxit bazơ.

c. Gọi tên các oxit đó.

Câu 3. Đốt cháy a(g) lưu huỳnh, sau phản ứng người ta thu được 6,72 (l) khí lưu huỳnh đioxit (đktc).

a. Viết phương trình phản ứng.

b. Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy.

c. Tính thể tích (đktc) khí oxi cần thiết để phản ứng xảy ra hoàn toàn.         

5
12 tháng 2 2020

Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng

a. 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 (phản ứng hóa hợp)                                                        

b. 3H2 + Fe2O3 ---> 2 Fe + 3H2O (phản ứng thế)

c. 2C2H6 + 7O2 ---> 4CO2 + 6H2O (phản ứng thế)                                        

d. 3BaCl2 + Fe2(SO4)3 ---> 3BaSO4 + 2FeCl(phản ứng thế)

e. FeCl3 + 3NaOH ---> Fe(OH)3 + 3NaCl (phản ứng thế)                            

f. 2KClO3 ---> 2KCl + 3O2 (phản ứng phân hủy

Câu 2.

a. Công thức hóa học của Oxit : BaO, SO2, PbO, P2O3, K2O, N2O5, FeO

b. Oxit axit: SO2, P2O3, N2O5

      Oxit bazơ : BaO, PbO, K2O, FeO

c. Gọi tên các oxit

·         Lưu huỳnh đioxit (SO2)

·         Điphôtpho Pentaoxit (P2O5)

·         Đinitơ Pentaoxit (N2O5)

·         Bari Oxit (BaO)

·         Chì (II) Oxit (PbO)

·         Kali Oxit (K2O)

·         Sắt (II) Oxit (FeO)

Câu 3. Đốt cháy a(g) lưu huỳnh, sau phản ứng người ta thu được 6,72 (l) khí lưu huỳnh đioxit (đktc).

a.       Viết phương trình phản ứng.

S + O2  ---> SO2

b.      Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy

Số mol lưu huỳnh đioxit sau phản ứng là:

n (SO2) = \(\frac{V}{22,4}\)\(\frac{6,72}{2,24}\)= 3 (mol)

Theo phương trình, đốt cháy 1mol S thu được 1 mol SO2

           Theo đề bài, đốt cháy 3mol S thu được 3 mol SO2

---> Số mol S cần cho phản ứng là 3 mol

Khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy là:

mS = nS . MS = 3 . 32 = 96 (g)

c. Tính thể tích (đktc) khí oxi cần thiết để phản ứng xảy ra hoàn toàn

PTHH :  S + O2  ---> SO2

Theo phương trình, đốt cháy 1 mol O2 thu được 1 mol SO2

           Theo đề bài, đốt cháy 3 mol O2 thu được 3 mol SO2

----> Số mol O2 tham gia phản ứng là 3 mol (để phản ứng xảy ra hoàn toàn)

Thể tích (đktc) khí oxi cần dùng để phản ứng xảy ra hoàn toàn là

V (O2) = n (O2) . 22,4 = 3 . 22,4 = 67,2 (l)      

12 tháng 2 2020

Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy?

a. 3Fe + 2O2 --> Fe3O4 -> Hóa hợp                              b. 3H2 + Fe2O3 --> 2Fe + 3H2O -> Hóa hợp

c. 2C2H6 + 7O2 --> 4CO2 + 6H2O -> Hóa hợp             d. 3BaCl2 +Fe2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2FeCl-> Hóa hợp

e. FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl -> Hóa hợp    e. 2KClO3 --> 2KCl + 3O-> Phân hủy

12 tháng 4 2020

Phương trình hóa học : Mg + 2HCl -> MgCl2 +H2

Số mol Mg là : 2,4/24 =0,1 (mol)

Số mol HCl là : 14,6/36,5 = 0,4(mol)

Ta có : nMg/ 1 < nHCl/2 => Mg đủ , HCl dư

                                   Mg      + 2HCl -> MgCl2 + H2

Số mol ban đầu :         0,1       0,4   

Số mol đã phản ứng : 0,1    0,2         0,1          0,1

Số mol sau phản ứng : 0,1      0,2     0,1         0,1 

Thể tích khí H2 sinh ra : 0,1 × 22,4 = 2,24 (lít)

Khối lượng MgCl2 : 0,1 x 95 = 9,5 (g)

1.dẫn 4g đồng 2 oxit vào 2.241 lít khí hidro ở dktc nung nóng, toàn bộ nước thu được cho tác dụng với 3.1g natrioxit .tính khối lượng chất thu được sau toàn bộ các phản ứng trên.

2.đốt cháy 3,1 g P đỏ trong bình đựng 3.36 lít khí  ở ĐKTC . sản phẩm thu được sau phản ứng cho vào nước, tính khối lượng axit thu được.

Câu 28: Đốt cháy một hỗn hợp bột Fe và Mg trong đó Mg có khối lượng là 21,6g cầndùng 6,72 lit khí oxi (ở đktc). Thành phần phần trăm của Fe và Mg trong hỗn hợp là:A. 77,78% và 22,22% B. 67,78% và 32,22%C. 77% và 23% D. 60% và 40%Câu 29: Dung dịch chứa 7,4g canxi hiđroxit hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí cacbon đioxit(đo ở đktc). Khối lượng CaCO3 tạo thành sau phản ứng là:A. 5,1g B. 10g C. 5g D. 4,9gCâu 30: Cho 1,6 g...
Đọc tiếp

Câu 28: Đốt cháy một hỗn hợp bột Fe và Mg trong đó Mg có khối lượng là 21,6g cần
dùng 6,72 lit khí oxi (ở đktc). Thành phần phần trăm của Fe và Mg trong hỗn hợp là:
A. 77,78% và 22,22% B. 67,78% và 32,22%
C. 77% và 23% D. 60% và 40%
Câu 29: Dung dịch chứa 7,4g canxi hiđroxit hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí cacbon đioxit
(đo ở đktc). Khối lượng CaCO3 tạo thành sau phản ứng là:
A. 5,1g B. 10g C. 5g D. 4,9g
Câu 30: Cho 1,6 g S cháy trong không khí thấy có khí có khả năng làm mất màu cánh
hoa hồng. Tính thể tích khí đó ở đktc
A. 1,12 ml             B. 0,102 l             C. 11,2 ml          D. 1,12 l
Câu 31: Cho 2,7 g nhôm tác dụng với 6,4 g O 2 . Hỏi sau phản ứng thu được những chất
nào, biết rằng hóa trị cao nhất của nhôm trong hợp chất là III
A. Al 2 O 3              B. Al             C. O 2            D. Al 2 O 3  và O 2  dư
Câu 32: Muốn thu khí NO vào bình ta phải
A. Đặt đứng bình
B. Đặt úp bình
C. Cách nào cũng được
D. Lúc đầu để đứng bình rồi chuyển sang để ngang bình
Câu 33: Tính khối lượng đã phản ứng của HCl khi cho 2,875 g Na tác dụng với nó để sinh ra
khí hidro
A. 9,2 g                B. 4,5625 g             C. 12,95 g        D. 1,123 g
Câu 34: Cho d X/H2  = 0,12 nghĩa là gì
A. X nhẹ hơn H 2  0,12 lần
B. X nặng hơn H 2  0,12 lần
C. Số mol của X và hidro bằng nhau
D. Không kết luận được

Câu 35: Dãy gồm các công thức hóa học đúng là:
A. KCl, AlO, S. B. Na, BaO, CuSO 4 . C. BaSO 4 , CO, BaOH. D. SO 4 , Cu, Mg.
Câu 36: Dãy chất gồm tất cả các chất có công thức hóa học viết đúng là
A. NaCO 3 , NaCl, CaO. B. AgO, NaCl, H 2 SO 4 .
C. Al 2 O 3 , Na 2 O, CaO. D. HCl, H 2 O, NaO.
Câu 37: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

 

0
1. Viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau: Cac bon, nhôm, magie, me tan. Hãy gọi tên các sản phẩm đó.2. Cân bằng các phản ứng hoá học sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân huỷ, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp?a. FeCl2 + Cl2 FeCl3.b. CuO + H2 Cu + H2O.c. KNO3 KNO2 + O2.d. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O.e. CH4 + O2 CO2 + H2O.3. Tính khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí oxi thu...
Đọc tiếp

1. Viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau: Cac bon, nhôm, magie, me tan. Hãy gọi tên các sản phẩm đó.

2. Cân bằng các phản ứng hoá học sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân huỷ, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp?

a. FeCl2 + Cl2 FeCl3.

b. CuO + H2 Cu + H2O.

c. KNO3 KNO2 + O2.

d. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O.

e. CH4 + O2 CO2 + H2O.

3. Tính khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí oxi thu được sau phản ứng (đktc) là 3,36 lit.

4. Đốt cháy hoàn toàn 3,1gam Photpho trong không khí tạo thành điphotpho pentaoxit.

a. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.

b. Tính khối lượng điphotphopentaoxit được tạo thành.

c. Tính thể tích không khí (ở đktc) cần dùng.

5. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 1,12 lit oxi ở đktc, sau phản ứng người ta thu được 0,896 lit khí SO2.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra?

b. Tính khối lượng S đã cháy ?

c. Tính khối lượng O2 còn dư sau phản ứng

0
26 tháng 11 2019

                   nCO2=V/22,4=6,72/22,4=0,3(mol)

                a/   PTHH: Fe3O4 +4CO = 3Fe+4CO2 

    Theo phản ứng:      1    :     4   :      3   :    4      (mol)

          Theo bài ra:     0,075   0,3    0,225   0,3   (mol)

mFe3O4 = n.M=0,075.232=17,4(g)

mCO = n.M=0,3.28=8,4(g)

Phân tử của Fe3O4 là: n.6.1023 =0,075.6.1023 =0,45.1023 (phân tử)

Phân tử của CO là: n.6.1023 =0,3.6.1023 =1,8.1023 ( phân tử)

mFe = n.M=0,225.56=12,6(g)

hok tốt