K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2020

1. Câu ghép

2. 2. A

3. C

4. D

5. C

6 tháng 3 2022

Bài 2. Trong những câu sau câu nào là câu ghép?

A. Xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc.

B. Mỗi lần nghe tiếng chim hót, tôi lại nghĩ đến những cây bàng xanh mướt, đến vòm trời xanh có mây trắng nhẹ như bông.

C. Giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên con tàu lớn.

Câu 1 :

Câu đơn

Câu 2 :

B

#Học tốt#

Trả lời:

Câu 1: Câu văn trên là câu ghép.

Câu 2: Câu là câu ghép.

# Hok tố t#

17 tháng 8 2021

từ nào sau đây ko phải là câu ghép?

A, cánh đồng lúa quê em đang chín rộ

B, mây đen kéo kín bầu trời,cơn mưa ập tới

C,bố đi xa về, cả nhà vui mừng

D,bầu trời đầy sao nhưng lặng gió

17 tháng 8 2021

từ nào sau đây ko phải là câu ghép?

A, cánh đồng lúa quê em đang chín rộ

B, mây đen kéo kín bầu trời,cơn mưa ập tới

C,bố đi xa về, cả nhà vui mừng

D,bầu trời đầy sao nhưng lặng gió

5 tháng 3 2020

A và D không phải câu ghép

5 tháng 3 2020

 câu a,d ko phải là câu ghép

hok tốt

1 tháng 1 2019

Câu 1 ; A

Câu 2 : A

Học tốt nhé bạn !

1 tháng 1 2019

Câu 1: hòa bình = C.Thái bình

Câu 2: Câu A.Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ.

   Năm mới vui vẻ ~!!!!!!

   Học tốt nhé ~!!!!!

 Đọc thầm đoạn văn sau:Mùa Xuân  - mùa của sự sinh sôi. Làn mưa xuân nhè nhẹ, lất phất bay như những bàn tay mềm mại, âu yếm vuốt ve những mầm non mới nhú. Khắp nơi nơi đều được phủ một lớp màu sặc sỡ của tất cả các loài hoa. Dường như mùa xuân cũng là mùa thi “sắc” của hoa. Trên núi rừng xa xôi, hoa mơ đang nở rộ trắng khắp một vùng Tây Bắc rộng lớn, hoa đào tô thắm vùng...
Đọc tiếp

 

Đọc thầm đoạn văn sau:

Mùa Xuân  - mùa của sự sinh sôi. Làn mưa xuân nhè nhẹ, lất phất bay như những bàn tay mềm mại, âu yếm vuốt ve những mầm non mới nhú. Khắp nơi nơi đều được phủ một lớp màu sặc sỡ của tất cả các loài hoa. Dường như mùa xuân cũng là mùa thi “sắc” của hoa. Trên núi rừng xa xôi, hoa mơ đang nở rộ trắng khắp một vùng Tây Bắc rộng lớn, hoa đào tô thắm vùng Đông Bắc còn hoa mai hoà mình vào ánh nắng vàng rực rỡ của Miền Nam. Trên khắp các làng quê, đường phố cây cối đều khoác pên mình một lớp chồi xanh biết...

a) Đoạn văn trên có mấy câu?

b) Xác định các câu ghép trong đoạn văn trên? .....................

c) Xác định phương tiện nối các vế câu trong câu ghép đó?...................................................................

1
5 tháng 2 2020

a)Có 6 câu

b)Trên rừng núi xa xôi.................ánh nắng rực rỡ của Miền Nam

c)Dấu phẩy

Đọc thầm đoạn văn sau:Mùa Xuân  - mùa của sự sinh sôi. Làn mưa xuân nhè nhẹ, lất phất bay như những bàn tay mềm mại, âu yếm vuốt ve những mầm non mới nhú. Khắp nơi nơi đều được phủ một lớp màu sặc sỡ của tất cả các loài hoa. Dường như mùa xuân cũng là mùa thi “sắc” của hoa. Trên núi rừng xa xôi, hoa mơ đang nở rộ trắng khắp một vùng Tây Bắc rộng lớn, hoa đào tô thắm vùng...
Đọc tiếp

Đọc thầm đoạn văn sau:

Mùa Xuân  - mùa của sự sinh sôi. Làn mưa xuân nhè nhẹ, lất phất bay như những bàn tay mềm mại, âu yếm vuốt ve những mầm non mới nhú. Khắp nơi nơi đều được phủ một lớp màu sặc sỡ của tất cả các loài hoa. Dường như mùa xuân cũng là mùa thi “sắc” của hoa. Trên núi rừng xa xôi, hoa mơ đang nở rộ trắng khắp một vùng Tây Bắc rộng lớn, hoa đào tô thắm vùng Đông Bắc còn hoa mai hoà mình vào ánh nắng vàng rực rỡ của Miền Nam. Trên khắp các làng quê, đường phố cây cối đều khoác pên mình một lớp chồi xanh biết...

a) Đoạn văn trên có mấy câu?

b) Xác định các câu ghép trong đoạn văn trên? .....................

c) Xác định phương tiện nối các vế câu trong câu ghép đó?...................................................................

1
5 tháng 2 2020

a) có 6 câu

b) câu 2,5.

c) thay thế, quan hệ từ

1. Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây. Xác định các vế câu trong từng câu ghép.Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ... Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như...
Đọc tiếp

1. Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây. Xác định các vế câu trong từng câu ghép.

Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ... Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế. Nhưng vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu muôn màu muôn sắc ấy phần rất lớn là do mây, trời và ánh sáng tạo nên.

2. Có thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được ở bài tập 1 thành một câu đơn được không ? Vì sao ?

3. Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép :

a)  Mùa xuân đã về, ...

b)  Mặt trời mọc, ...

c)  Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn ...

d)  Vì trời mưa to ...


 

2
8 tháng 1 2018

1 Câu ghép là :

-Trời xanh thẳm,biển cũng xanh thẳm,như dâng cao lên chắc nịch.

-Trời rải mây trắng nhạt,biển mơ màng dịu hơi sương.

- Trời âm u mây mưa,biển xám xịt nặng nề.

-Trời ầm dông gió,biển đục ngầu,giận giữ...

-Biển nhiều khi rất đẹp,ai cũng thấy như thế

8 tháng 1 2018

bài 1

Trong đoạn văn trên có những câu ghép là:

  • Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch.
  • Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
  • Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề.
  • Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ…
  • Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế

Xác định các vế câu trong từng câu ghép: (Chủ ngữ - viết tắt là CN, vị ngữ - viết tắt là VN) 

  • Trời / xanh thẳm, // biển /  cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch.

CN        VN           CN           VN

Vế 1                            Vế 2

  • Trời / rải mây trắng nhạt,// biển /  mơ màng dịu hơi sương.

    CN        VN                  CN           VN

       Vế 1                            Vế 2

  • Trời / âm u mây mưa,// biển / xám xịt, nặng nề.

    CN        VN                  CN           VN

       Vế 1                            Vế 2

  • Trời / ầm ầm dông gió, // biển / đục ngầu, giận dữ

     CN        VN                      CN           VN

 Vế 1                               Vế 2

  • Biển / nhiều khi rất đẹp,// ai / cũng thấy như thế.

    CN        VN                    CN           VN

         Vế 1                            Vế 2

bài 2

Không thể tách mỗi cụm chủ ngữ - vị ngữ trong các câu ghép nói trên thành một câu đơn được .Vì mỗi vế câu ghép thể hiện một  ý có quan hệ chặt chẽ với ý những vế câu khác .Tách mỗi vế câu thành 1 câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc , không gắn kết với nhau về mặt nghĩa.

bài 3

Trả lời:
a. Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
b. Mặt trời mọc, ánh nắng trải vàng cả cánh đồng quê em
c. Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn người anh tham lam và lười biếng
d. Vì trời mưa to nên em đi học muộn.

Đọc thầm đoạn văn sau:Mùa Xuân  - mùa của sự sinh sôi. Làn mưa xuân nhè nhẹ, lất phất bay như những bàn tay mềm mại, âu yếm vuốt ve những mầm non mới nhú. Khắp nơi nơi đều được phủ một lớp màu sặc sỡ của tất cả các loài hoa. Dường như mùa xuân cũng là mùa thi “sắc” của hoa. Trên núi rừng xa xôi, hoa mơ đang nở rộ trắng khắp một vùng Tây Bắc rộng lớn, hoa đào tô thắm vùng...
Đọc tiếp

Đọc thầm đoạn văn sau:

Mùa Xuân  - mùa của sự sinh sôi. Làn mưa xuân nhè nhẹ, lất phất bay như những bàn tay mềm mại, âu yếm vuốt ve những mầm non mới nhú. Khắp nơi nơi đều được phủ một lớp màu sặc sỡ của tất cả các loài hoa. Dường như mùa xuân cũng là mùa thi “sắc” của hoa. Trên núi rừng xa xôi, hoa mơ đang nở rộ trắng khắp một vùng Tây Bắc rộng lớn, hoa đào tô thắm vùng Đông Bắc còn hoa mai hoà mình vào ánh nắng vàng rực rỡ của Miền Nam. Trên khắp các làng quê, đường phố cây cối đều khoác pên mình một lớp chồi xanh biết...

a) Đoạn văn trên có mấy câu?

b) Xác định các câu ghép trong đoạn văn trên? .....................

c) Xác định phương tiện nối các vế câu trong câu ghép đó?...................................................................

 

 

 

 

1
5 tháng 2 2020

6 câu,2 câu ghép,phương tiện nối là dấu phẩy.