K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2020

\(x^2+x-7⋮x+1\)

\(\Rightarrow x^2-1+x-6=\left(x+1\right)\left(x-1\right)+x-6⋮x+1\)

Vì \(\left(x+1\right)\left(x-1\right)⋮\left(x+1\right)\Rightarrow\left(x-6\right)⋮x+1\)

\(x-6=\left(x+1\right)-7⋮x+1\)

Do đó \(x+1|7\)

Xét các TH 

x+1 = ( 1,7,-1,-7)

=> x=(0;6;-2;-8)

1 tháng 3 2020

làm linh tinh thôi

Ta có \(x^2+x-7⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-7⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow7⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)  ( thỏa mãn x nguyên )

Vậy \(x\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)

@@ K chắc lắm nha 

Học tốt

## Takigawa Miu_

24 tháng 2 2020

1) 2(4-3x) = 10 - (-4) = 14

=> 4-3x = 7

=> 3x = -3

=> x=-1

2) n+2 = (n-3) + 5

Để n+2 chia hết cho n-3 thì 5 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc tập cộng trừ 1; cộng trừ 5

(kẻ bảng) => n = 4; 2; 8; -2

24 tháng 2 2020

1.

10-2(4-3x)=-4

10-8+6x=-4

2+6x=-4

2+6x+4=0

6+6x=0

6x=-6

x=-1

Vậy x=-1

2. Xét \(\frac{n+2}{n-3}=\frac{n-3+5}{n-3}=1+\frac{5}{n-3}\)

Do 1 là số nguyên nên để n+2 chia hết cho n-3 thì 5\(⋮\)n-3

Suy ra (n-3)\(\in\){\(\pm\)1;\(\pm\)5}

=>x\(\in\){4;2;-2;8}

Vậy...

theo đề bài thì x thuộc ƯC(180;84)

180=2\(^2\).3\(^2\).5                                            84=2\(^2\).3.7

ƯCLN(180;84)=2\(^2\).3=12

ƯC(180;84)=Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

vì x> hoặc bằng 3 nên x=3;4;6;12

 

22 tháng 11 2019

1/ x là USC(70;84) thoả mãn điều kiện x>7

2/ 62-7=55 chia hết cho số chia

=> \(\frac{55}{SC}=T\) => SC={1; 5; 11;55} => T{55;11;5;1}

8 tháng 2 2017

Tui cũng dâu có biết đáp án .

15 tháng 12 2019

a) (x - 13) x ( y + 2) = 13

15 tháng 12 2019

Bài giải

a) (x - 13).(y + 2) = 13    (x; y \(\in Z\))

Ta có 13 = 1. 13 = 13.1

Có hai trường hợp sẽ xảy ra:

x - 13113
y + 2131

Nếu x - 13 = 1 và y + 2 = 13 thì ta có:

x - 13 = 1y + 2 = 13
x        = 1 + 13y       = 13 - 2
x        = 14y       = 11

Nếu x - 13 = 13 và y + 2 = 1 thì ta có:

x - 13 = 13y + 2 = 1
x        = 13 + 13y       = 1 - 2
x        = 26y       = -1

Vậy \(x\in\left\{14;26\right\}\)và \(y\in\left\{11;-1\right\}\)

b) (x - 2).(y + 1) = 7     ( \(x;y\in Z\))

Ta có 7 = 1.7 = 7.1

Có hai trường hợp sẽ xảy ra:

x - 217
y + 171

Nếu x - 2 = 1 và y + 1 = 7 thì ta có:

x - 2 = 1y + 1 = 7
x      = 1 + 2y       = 7 - 1
x      = 3y       = 6

Nếu x - 2 = 7 và y + 1 = 1 thì ta có:

x - 2 = 7y + 1 = 1
x      = 7 + 2y       = 1 - 1
x      = 9y       = 0

Vậy \(x\in\left\{9;3\right\}\)và \(y\in\left\{6;0\right\}\)

16 tháng 6 2017

\(A=\frac{2}{11\cdot15}+\frac{2}{15\cdot19}+...+\frac{2}{51\cdot55}\)

\(A=\frac{2}{4}\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{19}+...+\frac{1}{51}-\frac{1}{55}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{55}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}\cdot\frac{4}{55}\)

\(A=\frac{2}{55}\)

18 tháng 3 2018

(X+1)(x.y-1)=5