K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2020

Vì M nằm trên đoạn thẳng AB 

nên AM+MB=AB

suy ra 3 +MB=4

BM=1(cm)

27 tháng 2 2020

MB=AB-AM=4-3=1(cm)

2 tháng 7 2015

Ta có đoạn thẳng NB= AB-AN= 8-4=4(cm)

Ta có MN=MB+NB=3+4=7(cm)

18 tháng 3 2017

Câu đúng: e), f), g).

Câu sai: a), b), c), d).

Điểm M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu M nằm giữa A, B và cách đều hai điểm đó (AM = MB).

* Câu a còn thiếu điều kiện là MA = MB.

* Câu b sai vì thiếu điều kiện M nằm giữa A và B.

* Câu c thiếu điều kiện MA = MB.

* Câu d thiếu điều kiện Bài 10.1 trang 137 SBT Toán 6 Tập 1 | Giải Sách bài tập Toán 6

AM=5-2=3cm

1 tháng 3 2022

AM=3cm

19 tháng 12 2018

Mình cần gấp nhé, mai phải nộp bài rồi

19 tháng 12 2018

về hỏi cô giáo í

28 tháng 3 2018

giải thích đi bạn

2 tháng 1 2017

Bài 1:
Ta có: Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB
=> OA = OB = \(\frac{AB}{2}\)
Hay OA = OB = \(\frac{4}{2}\)= 2(cm)
Mà: OB < OE (vì 2cm < 3cm)
Nên: Điểm B nằm giữa O và F
=> OB + BF = OF
Hay 2 + BF = 3
=> BF = 3 - 2 = 1(cm)
Mà: OA < OE (vì 2cm < 3cm)
Nên: Điểm A nằm giữa O và E
=> OA + AE = OE
Hay 2 + AE = 3
=> AE = 3 - 2 = 1(cm)
Vậy AE = BF (= 1cm)

Bài 2:
a. Tính AB; AM?
Trên tia Ox, ta có OA < OB ( vì 2cm < 5cm)
Nên: Điểm A nằm giữa O và B
=> OA + AB = OB
Hay 2 + AB = 5
=> AB = 5 - 2 = 3(cm)
Mà: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
=> AM = MB = \(\frac{AB}{2\frac{ }{ }}\)
Hay AM = MB = \(\frac{3}{2}\) = 1,5(cm)
b. Chứng tỏ A nằm giữa O và M
Ta có: MB < OB (vì 1,5cm < 5 cm)
Nên: Điểm M nằm giữa O và B
=> OM + MB = OB
Hay OM + 1,5 = 5
=> OM = 5 - 1,5 = 3,5(cm)
Mà: OA < OM (vì 2cm < 3,5cm)
Nên: Điểm A nằm giữa O và M