K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Một chiếc canô đi với vận tốc v = 30km/h trên một dòng sông có vận tốc của nước chảy làv n = 1,5km/h.Canô đi ngược dòng từ A đến B có chiều dài 3km. Vậy khi đến B thì canô đã đi mộtkhoảng thời gian là:A. 6phút 20giây B. 6 phút C. 6phút 30 giây D. 6 phút 10 giâyBài 2: Một người đi bộ trên đoạn đường 2km với vận tốc 2,5m/s, sau đó người đó lại đi tiếp1,5km với vận tốc 2m/s. Vậy...
Đọc tiếp

Bài 1: Một chiếc canô đi với vận tốc v = 30km/h trên một dòng sông có vận tốc của nước chảy là
v n = 1,5km/h.Canô đi ngược dòng từ A đến B có chiều dài 3km. Vậy khi đến B thì canô đã đi một
khoảng thời gian là:
A. 6phút 20giây B. 6 phút C. 6phút 30 giây D. 6 phút 10 giây
Bài 2: Một người đi bộ trên đoạn đường 2km với vận tốc 2,5m/s, sau đó người đó lại đi tiếp
1,5km với vận tốc 2m/s. Vậy vận tốc trung bình người đó đi trên cả quãng đường là:
A. 2,06m/s B. 2,26m/s C. 2,16m/s D. 2,46m/s
Bài 3: Một đại lượng vectơ là đại lượng có:
A. Chỉ có phương và chiều xác định B. Chỉ có phương và độ lớn xác định
C. Chỉ có chiều và độ lớn xác định D. Phải có phương, chiều và độ lớn xác định.
Bài 4: Người ta dùng đơn vị của lực là:

A. Gam (G) và kilô Gam (kG) B. Niu tơn (N) và kilo Niu tơn (kN)
C. Hez (Hz) và lilô Hez (kHz) D. Mét (m) và kilô mét (km)
Bài 5: Khi thả một vật nặng từ trên cao xuống, vận tốc của vật tăng dần là do
A. Sức cản của không khí
B. Chuyển động của không khí xung quanh
C. Do vật có tính chất chuyển động nhanh dần
D. Do tác dụng của trọng lực của vật

0
Bài 1: Một chiếc canô đi với vận tốc v = 30km/h trên một dòng sông có vận tốc của nước chảy làv n = 1,5km/h.Canô đi ngược dòng từ A đến B có chiều dài 3km. Vậy khi đến B thì canô đã đi mộtkhoảng thời gian là:A. 6phút 20giây B. 6 phút C. 6phút 30 giây D. 6 phút 10 giâyBài 2: Một người đi bộ trên đoạn đường 2km với vận tốc 2,5m/s, sau đó người đó lại đi tiếp1,5km với vận tốc 2m/s. Vậy...
Đọc tiếp

Bài 1: Một chiếc canô đi với vận tốc v = 30km/h trên một dòng sông có vận tốc của nước chảy là
v n = 1,5km/h.Canô đi ngược dòng từ A đến B có chiều dài 3km. Vậy khi đến B thì canô đã đi một
khoảng thời gian là:
A. 6phút 20giây B. 6 phút C. 6phút 30 giây D. 6 phút 10 giây
Bài 2: Một người đi bộ trên đoạn đường 2km với vận tốc 2,5m/s, sau đó người đó lại đi tiếp
1,5km với vận tốc 2m/s. Vậy vận tốc trung bình người đó đi trên cả quãng đường là:
A. 2,06m/s B. 2,26m/s C. 2,16m/s D. 2,46m/s
Bài 3: Một đại lượng vectơ là đại lượng có:
A. Chỉ có phương và chiều xác định B. Chỉ có phương và độ lớn xác định
C. Chỉ có chiều và độ lớn xác định D. Phải có phương, chiều và độ lớn xác định.
Bài 4: Người ta dùng đơn vị của lực là:

A. Gam (G) và kilô Gam (kG) B. Niu tơn (N) và kilo Niu tơn (kN)
C. Hez (Hz) và lilô Hez (kHz) D. Mét (m) và kilô mét (km)
Bài 5: Khi thả một vật nặng từ trên cao xuống, vận tốc của vật tăng dần là do
A. Sức cản của không khí
B. Chuyển động của không khí xung quanh
C. Do vật có tính chất chuyển động nhanh dần
D. Do tác dụng của trọng lực của vật

0
Bài 1: Một chiếc canô đi với vận tốc v = 30km/h trên một dòng sông có vận tốc của nước chảy làv n = 1,5km/h.Canô đi ngược dòng từ A đến B có chiều dài 3km. Vậy khi đến B thì canô đã đi mộtkhoảng thời gian là:A. 6phút 20giây B. 6 phút C. 6phút 30 giây D. 6 phút 10 giâyBài 2: Một người đi bộ trên đoạn đường 2km với vận tốc 2,5m/s, sau đó người đó lại đi tiếp1,5km với vận tốc 2m/s. Vậy...
Đọc tiếp

Bài 1: Một chiếc canô đi với vận tốc v = 30km/h trên một dòng sông có vận tốc của nước chảy là
v n = 1,5km/h.Canô đi ngược dòng từ A đến B có chiều dài 3km. Vậy khi đến B thì canô đã đi một
khoảng thời gian là:
A. 6phút 20giây B. 6 phút C. 6phút 30 giây D. 6 phút 10 giây
Bài 2: Một người đi bộ trên đoạn đường 2km với vận tốc 2,5m/s, sau đó người đó lại đi tiếp
1,5km với vận tốc 2m/s. Vậy vận tốc trung bình người đó đi trên cả quãng đường là:
A. 2,06m/s B. 2,26m/s C. 2,16m/s D. 2,46m/s
Bài 3: Một đại lượng vectơ là đại lượng có:
A. Chỉ có phương và chiều xác định B. Chỉ có phương và độ lớn xác định
C. Chỉ có chiều và độ lớn xác định D. Phải có phương, chiều và độ lớn xác định.
Bài 4: Người ta dùng đơn vị của lực là:

A. Gam (G) và kilô Gam (kG) B. Niu tơn (N) và kilo Niu tơn (kN)
C. Hez (Hz) và lilô Hez (kHz) D. Mét (m) và kilô mét (km)
Bài 5: Khi thả một vật nặng từ trên cao xuống, vận tốc của vật tăng dần là do
A. Sức cản của không khí
B. Chuyển động của không khí xung quanh
C. Do vật có tính chất chuyển động nhanh dần
D. Do tác dụng của trọng lực của vật

0
8 tháng 4 2023

Giả sử độ dài của đoạn đường lên đồi và xuống đồi là x km. Khi đi lên đồi, thời gian đi được là t1 = x/15 (vì vận tốc là 15km/h). Khi đi xuống đồi, thời gian đi được là t2 = x/v2 (vì cần tìm vận tốc đi xuống đồi để vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 30km/h).

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:

v = tổng quãng đường / tổng thời gian

30 = 2x/(t1 + t2) = 2x/(x/15 + x/v2)

30 = 2*15*v2/(15+v2)

450 + 30v2 = 30v2 + 30*15
v2 = 30 km/h

Vậy người này phải đi với vận tốc 30 km/h khi đi xuống đồi để vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 30 km/h.

8 tháng 4 2023

ôi9ol

Câu 1 : Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/cm3được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.Câu 2 : Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10...
Đọc tiếp

Câu 1 : Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/cm3được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.

Câu 2 : Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí.

a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước

b) Tính thể tích của vật.

Câu 3 : Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m hết 25s rồi mới dừng hẳn.

a) Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên mỗi đoạn đường.

b) Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường.

Câu 4:Hai quả cầu bằng nhôm có thể tích bằng nhau, một quả được nhúng chìm vào nước và một quả được nhúng chìm vào dầu. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn hơn?

Câu 5 : Một vật hình cầu có khối lượng 0,5kg rơi từ độ cao 2m xuống mặt nước. Khi rơi xuống nước ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước.

a. Tính công của trọng lực tác dụng lên quả cầu?

b. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu?

Các bạn giúp mình nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

2
20 tháng 7 2020

Bài 1.

Đáp án:

 4N

Giải thích các bước giải:

 Đổi 4200g=4,2 kg

     D=10,5g/cm³=10500kg/m³

Thể tích của vật: V=m/D=4,2/10500=4.10^-4 m³

Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật:

FA=dn.V=10000.4.10−4=4NFA=dn.V=10000.4.10−4=4N

Bài 2.Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N nên trọng lượng biểu kiến của vật là 3,6 N 
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là: Fa = 4,8 - 3,6 = 1,2 N 
Do Fa = Vchiếm chỗ . dn => Thể tích vật là: V = Fa/d = 1,2 : 10^4 = 1,2 . 10^-4 m³ = 120 cm3

Bài 3.

Đáp án:

v1=4m/sv2=2m/sv=3m/sv1=4m/sv2=2m/sv=3m/s

Giải thích các bước giải:

 vận tốc trung bình khi xuống dốc:v1=10025=4m/sv1=10025=4m/s

vận tốc trung bình khi hết dốc: v2=5025=2m/sv2=5025=2m/s

vận tốc trung bình cả đoạn đường:

v=100+5025+25=3m/s

Bài 4.

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.

Vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và dnước>ddầudnước>ddầu nên Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.

Bài 5.

Ta có: P = 10m → P = 10.0,5 = 5 (N)

a) Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu:

A = F.s = P.s = 5.2 = 10 (J) (1,0 điểm)

b) Do quả cầu bị chìm 1/2 trong nước nên ta có:

FAFA = P ⇒ FAFA = 5 (1,0 điểm)

20 tháng 7 2020

                                                       Bài làm :

Câu 1 :

Thể tích của vật là :

\(V=\frac{m}{D}=\frac{4200}{10,5}=400\left(cm^3\right)\)

Đổi : 400 cm3 = 0,0004 m3.

Vậy lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là :

\(F_A=d.V=10000.0,0004=4\left(N\right)\)

Câu 2 :

a)Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là :

\(F_A=P-F=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)

b)Thể tích của vật là :

\(V=\frac{F_A}{d}=\frac{1,2}{10000}=0,00012\left(m^3\right)\)

Câu 3 :

a) Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường đầu là:

\(V_{TB1}=\frac{S_1}{t_1}=\frac{100}{25}=4\left(m\text{/}s\right)\)

 Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường thứ 2 là:

\(V_{TB2}=\frac{S_2}{t_2}=\frac{50}{25}=2\left(m\text{/}s\right)\)

b)Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là :

\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{100+50}{25+25}=3\left(m\text{/}s\right)\)

Câu 4 :

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và dnước > ddầu nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.

Câu 5 :

Trọng lượng của vật là :

P = 10m =10 . 0,5 =5 (N)

a)Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu là :

A = F.s = P.s  = 5 . 2 = 10 (J).

b)Vì 1/2 thể tích vật chìm trong nước nên :

\(P=F_A=5\left(N\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

21 tháng 2 2021

Gọi quãng đường AB là S (km)

Tổng thời gian đi và về không tính lúc nghỉ là :

 3 giờ 40 phút - 10 phút = 3 giờ 30 phút = 3,5 giờ

Ta có : \(\frac{S}{30}+\frac{S}{40}=3,5\)

<=> \(S\left(\frac{1}{30}+\frac{1}{40}\right)=3,5\)

<=> \(S.\frac{7}{120}=3,5\)

<=> S = 60 (km)

Vậy quãng đường AB dài 60 km

21 tháng 2 2021

Tổng thời gian đi và về ( không tính thời gian nghỉ ) = 3 giờ 40 phút - 10 phút = 3 giờ 30 phút = 7/2 giờ

Gọi độ dài quãng đường AB là x ( km ; x > 0 )

Đi từ A đến B với vận tốc 40km/h => Thời gian đi = x/40 ( giờ )

Đi từ B về A với vận tóc 30km/h => Thời gian đi = x/30 ( giờ )

Tổng thời gian đi và về là 7/2 giờ nên ta có phương trình :

\(\frac{x}{40}+\frac{x}{30}=\frac{7}{2}\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{40}+\frac{1}{30}\right)=\frac{7}{2}\Leftrightarrow x=60\left(tm\right)\)

Vậy quãng đường AB dài 60km