K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2020

∆ABC có M là trung điểm của BC.
Trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho MN = MA.
Ta có:
ےAMB = ےNMC (đối đỉnh)
BM = CM (giả thiết)
MA = MN (dựng hình)
Suy ra: ∆MAB = ∆MNC (c.g.c)
Suy ra: NC = AB và ےMBA = ےMCN
Do ےMBA = ےMCN nên AB // NC
Suy ra ےBAC + ےACN = 180
Ta có: ےBAC = 90 nên ےACN = 90
=> ∆ABC = ∆CNA (c.g.c) vì AC là cạnh chung
AB = NC (cmt) và ےBAC = ےACN = 90
=> AN = BC
=> AM = ½ BC

15 tháng 9 2019

mng ơi huhu mình cần rất gấp

15 tháng 9 2019

mng ơi huhu mình cần rất gấp

15 tháng 9 2019

Ban tu ve hinh nha

cau a +b mik lam luon thanh 1 phan nha

a+b) : Xet \(\Delta ABMva\Delta ADM\) co

\(\hept{\begin{cases}AB=AD\left(gt\right)\\\widehat{BAM}=\widehat{DAM}\left(AM.la.tia.phan.giac\right)\\AMchung\end{cases}\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ADM\left(c-g-c\right)}\)

=> \(\widehat{MBA}=\widehat{MDA}=90^0=>MD\perp AC\)

c) xet \(\Delta ABD\) can tai A do AB=AD(gt)

co AM la tia phan giac => AM dong thoi la duong cao va la duong trung tuyen ung voi canh B

=> AM la duong trung truc cua BD

Chuc ban hoc tot

15 tháng 9 2019

mng ơi huhu mình cần rất gấp

5 tháng 2 2017

hình hơi xấu bạn nhé 

ta có góc C = 30 độ nên 

=> góc B = 60 độ     (1)

ta lại có BM= BA 

=> tam giác ABM là ta giác cân tại B     (2) 

từ (1) và (2) => tam giác ABM lả tam giác đều 

b, ta có thể chứng minh tam giác AMC cân tại M ( vì có 2 góc kề đấy = nhau và = 30 độ ) 

=> MC = AM ( 1) 

theo câu a ta có 

ABM là tam giác đều nên AM = BM ( 2) 

từ (1)và (2) 

=> BM = MC mà BM + MC= BC 

=> AM = BM = BC/2