K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2015

ta có a + b = 1

suy ra ab + ba = cc

cc = c . 11

55 = 5 . 11

phân tích ra thừa số nguyên tố

ucln = 15

5 tháng 12 2015

ƯCLN(a;b)=12 thì a=12.m và b=12.n với ƯCLN(m;n)=1

mặt khác a-b=84 nên 12.m-12.n=84\(\Rightarrow\)12(m-n)=84\(\Rightarrow\)m-n=7 (m>n)

Do m;n là nguyên tố cùng nhau nên ta có:  

- Khi m=13 và n=6 thì a=12.13=156 và b=12.6=72

- Khi m=12 và n=5 thì a=12.12=144 và b=12.5=60

- Khi m=11 và n=4 thì a=12.11=132 và b=12.4=48

- Khi m=10 và n=3 thì a=12.10=120 và b=12.3=36

- Khi m=9 và n=2 thì a=12.9=108 và b=12.2=24

Vậy (a;b)có các cặp số sau:(108;24);(120;36);132;48);144;60);(156;72)

 

thế còn 15 va 8 c6 va 9 ........

15 tháng 1 2016

Đặt UCLN(2a + 9 ; 6a + 29) = d

2a + 9  chia hết cho d => 6a + 27 chia hết cho d

=> (6a + 29) - 6a - 27 chia hết cho d

2 chia hết cho d

Mà 2a + 9 lẻ => d = 1

Vậy UCLN(2a + 9 ; 6a + 29) = 1 

15 tháng 1 2016

Đặt UCLN(2a + 9 ; 6a + 29) = d

2a + 9  chia hết cho d => 6a + 27 chia hết cho d

=> (6a + 29) - 6a - 27 chia hết cho d

2 chia hết cho d

Mà 2a + 9 lẻ => d = 1

Vậy UCLN(2a + 9 ; 6a + 29) = 1 

9 tháng 11 2016

a=60

b=20

1 tháng 11 2015

câu hỏi tương tự

18 tháng 8 2016

a)

Ta có : 16 = 24

            24 = 2x 3

=> UCLN (16,24) = 23 = 8

=> ƯC (16,24) = Ư(8) = {1;2;4;8}

b)

Ta có : 180 = 2x 3x 5

            234 = 2 x 3x 13

=> UCLN (180,234) = 2 x 32 = 18

=> ƯC (180,234) = Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}

c)

Ta có : 60 = 2x 3 x 5

           90 = 2 x 3x 5

           135 = 33 x 5

=> UCLN (60,90,135) = 3 x 5 = 15

=> ƯC (60,90,135) = Ư(15) = {1;3;5;15}

18 tháng 8 2016

k mk nha Công chúa nhí nhảnh !!!!!!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 12 2021

Lời giải:
Gọi ƯCLN(a,b) = d thì $a=dx, b=dy$ với $x,y$ là 2 số tự nhiên nguyên tố cùng nhau.

BCNN(a,b) = dxy

Theo bài ra ta có: $dxy+d=15$

$d(xy+1)=15$

$\Rightarrow 15\vdots d$ nên $d\in\left\{1;3;5;15\right\}$

Nếu $d=1$ thì $xy+1=15\Rightarrow xy=14$.

Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,14), (14,1), (2,7), (7,2)$

$\Rightarrow (a,b)=(1,14), (14,1), (2,7), (7,2)$

Nếu $d=3$ thì $xy=4$. Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,4), (4,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(3,12), (12,3)$

Nếu $d=5$ thì $xy=2$. Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(2,1), (1,2)$

$\Rightarrow (a,b)=(10,5), (5,10)$

Nếu $d=15$ thì $xy=0$ (vô lý, loại)

 

13 tháng 11 2016

Do UCLN (a,b)=12=>a chia hết cho 12,b cũng chia hết cho 12

do a chia hết 12 b cũng chia hết cho 12=>a+b cũng chia hết 12

do 66 ko chia hết 12 => a b ko có giá trị