K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2019

RA TROG PHẠM VI THOI BN EI 

t lm bừa , nx t lm roài thì cấm gáy :)

\(sina=\frac{1}{5}\)

\(a=arcsin\left(\frac{1}{5}\right)\)

\(arcsin\left(\frac{1}{5}\right)\Leftrightarrow a=0,20135792\)

\(a=\left(3,14159265\right)-0,20135795\)

\(a=2,94023473\)

Chu kì đc sử dụng bằng cách : \(\frac{2n}{|b|}\)

Thay thế b với 1 trong công thức cho chu kì ta đc: \(\frac{2n}{|1|}\)

Chu kỳ của hàm sin(a) là 2n nên các giá trị sẽ lặp lại sau mỗi 2n radian theo cả hai hướng.

a=0,20135792+2n,2,94023473+2n, cho mọi số nguyên n

13 tháng 6 2021

`y=sin^4x + cos^4 x+4`

`=(sin^2x)^2 + (cos^2x)^2+4`

`=(sin^2x + 2.sin^2x . cos^2x + cos^2x) - 2sin^2xcos^2x +4`

`= (sin^2x+cos^2x)^2 - 1/2 (2sinxcox).(2sinxcosx) +4`

`= 1^2 -1/2 sin^2 2x +4`

13 tháng 6 2021

Arggggg, lỗi rồi...

30 tháng 7 2021

Giống nhau tất thảy.

NV
30 tháng 7 2021

k ở đây được hiểu là "một số nguyên bất kì", giống hay khác nhau đều được

Ví dụ: 

\(sinx=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Thì "k" trong \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\) và "k" trong \(\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\) không liên quan gì đến nhau (nó chỉ là 1 kí hiệu, có thể k trên bằng 0, k dưới bằng 100 cũng được, không ảnh hưởng gì, cũng có thể 2 cái bằng nhau cũng được).

Khi người ta ghi 2 nghiệm đều là "k2pi" chủ yếu do... lười biếng (kiểu như mình). Trên thực tế, rất nhiều tài liệu cũ họ ghi các kí tự khác nhau, ví dụ 1 nghiệm là \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\), 1 nghiệm là \(\dfrac{5\pi}{6}+n2\pi\) để tránh học sinh phát sinh hiểu nhầm đáng tiếc rằng "2 cái k phải giống hệt nhau về giá trị". 

NV
7 tháng 10 2021

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=x+k2\pi\\3x=-x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\\x=\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{k\pi}{2}\)

\(0< \dfrac{k\pi}{2}< 2017\pi\Rightarrow0< k< 4034\)

Có \(4033\) nghiệm (tất cả các đáp án đều sai)

23 tháng 6 2016
bài này dễ thôi bạnthay x= x+ k6pi vào hàm số y=f(x)= sin\(\frac{x}{3}\) ta dc sin\(\frac{x+k6pi}{3}\) =sin\(\frac{x}{3}+k2pi\) ( vì k2pi  "số chẵn lần của π" nên có thể bỏ được)suy ra sin\(\frac{x}{3}\) =sin\(\frac{x}{3}\) =f(x)  ( dpcm)
11 tháng 3 2018

Đáp án A

Số tam giác tạo bởi các đỉnh của đa giác là  C 7 3 =35

Số tam giác có 2 cạnh là 2 cạnh của đa giác là 7 

Số tam giác có 1 cạnh là cạnh của đa giác là  

Vậy số tam giác tạo bởi đỉnh của đa giác và không có cạnh trùng với cạnh của đa giác là tam giác.

18 tháng 4 2021

tick cho mình đi rồi mình trả lời

16 tháng 11 2021

r bn ơi

8 tháng 2 2017

2 tháng 7 2021

\(2sin^2\dfrac{x}{2}=cos5x+1\)

\(\Leftrightarrow-cos5x=1-2.sin^2\dfrac{x}{2}\)

\(\Leftrightarrow-cos5x=cosx\)

\(\Leftrightarrow cos\left(5x\right)=cos\left(\pi-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=\pi-x+k2\pi\\5x=-\pi+x+k2\pi\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{3}\\x=-\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\) (k nguyên)

Vậy..