K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trả lời

1 + 1 = 2

Hok tốt

24 tháng 5 2019

Trl:

1 + 1 = 2

Giúp mk lên 1400 SP trong ngày hôm nay nha m.n

13 tháng 8 2016

                               ok, nếu mình làm được 

                                    chúc bạn học tốtvui

21 tháng 8 2016

trời toàn bài quá khả năng của mình

29 tháng 5 2021

đáp án là b, nha

29 tháng 5 2021
B nha bạn Hok tốt😄😄
16 tháng 8 2016

kokhocroi có ai à

16 tháng 8 2016

ko  có ai àkhocroi

4 tháng 11 2016

Từ 2015 đường thẳng phân biệt cùng đi qua điểm O => Tạo được 4030 tia chung gốc.

Mà mỗi tia sẽ tạo với các tia còn lại 4029 góc => Có 4030.4029( góc)

Mà ở trong 4030.4029 góc thì có các góc lặp lại lần thứ 2 => Từ 2015 đường thẳng sẽ có số góc là: 4030.4029:2=2015.4029(góc)

Mà có 2015 góc bẹt => Có số góc khác góc bẹt là: 2015.4029-2015=2015.4028(góc)

=> Có số cặp góc bằng nhau được tạo thành(không kể góc bẹt) là: 2015.4028:2=2015.2014=4058210(góc)

 

 

Nguyễn Huy Tú

soyeon_Tiểubàng giải

Nguyễn Đình Dũng

Nguyễn Huy Thắng

Trần Quỳnh Mai

Silver bullet

Nguyễn Như Nam

Nguyễn Anh Duy

Hoàng Lê Bảo Ngọc

Võ Đông Anh Tuấn

hepl me

\(S=\dfrac{2}{4\cdot7}+\dfrac{2}{7\cdot10}-\dfrac{3}{5\cdot9}-\dfrac{3}{9\cdot13}\)

\(=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{3}{4\cdot7}+\dfrac{3}{7\cdot10}\right)-\dfrac{3}{4}\left(\dfrac{4}{5\cdot9}+\dfrac{4}{9\cdot13}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}\right)-\dfrac{3}{4}\cdot\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{13}\right)\)

\(=\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{3}{20}-\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{8}{65}=\dfrac{-21}{650}\)

30 tháng 5 2016

Với \(p=3\), ta có: \(3\) là số nguyên tố và \(p^2+44=3^2+44=53\) cũng là số nguyên tố.

Vậy \(p=3\) thỏa mãn.

* Với \(p\ne3\), vì p là số nguyên tố nên p không chia hết cho 3. Ta xét các trường hợp sau:

- Trường hợp 1: p chia 3 dư 1 => \(p=3k+1\left(k\in N\right)\)

Ta có: 

\(p^2+44=\left(3k+1\right)^2+44=\left(3k+1\right).\left(3k+1\right)+44\)
\(=3k.\left(3k+1\right)+1.\left(3k+1\right)+44=9k^2+3k+3k+1+44\)

\(=9k^2+6k+45=3.\left(3k^2+2k+15\right)\) chia hết cho 3

Vậy trường hợp này loại

- Trường hợp 2: p chia 3 dư 2 => \(p=3k+2\left(k\in N\right)\)

Ta có: 
\(p^2+44=\left(3k+2\right)^2+44=\left(3k+2\right).\left(3k+2\right)+44\)

\(=3k.\left(3k+2\right)+2.\left(3k+2\right)+44=9k^2+6k+6k+4+44\)

\(=9k^2+12k+48=3.\left(3k^2+4k+16\right)\) chia hết cho 3
Vậy trường hợp này loại

Tóm lại, chỉ có p = 3 là thỏa mãn đề bài.

30 tháng 5 2016

* Với p = 3, ta có: 3 là số nguyên tố và p^2 + 44 = 3^2 + 44 = 53 cũng là số nguyên tố

Vậy p = 3 thỏa mãn

Với \(\ne\) 3, vì p là số nguyên tố nên p không chia hết cho 3. Ta xét các trường hợp sau:

Trường hợp 1: p chia 3 dư 1 => \(p=3k+1\left(k\in N\right)\)

Ta có: 

p^2 + 44 = (3k+1)^2 + 44 = (3k+1).(3k+1) + 44

= 3k.(3k+1) + 1.(3k+1) + 44 = 9k^2 +3k + 3k + 1 + 44

= 9k^2 + 6k + 45 = 3.(3k^2+2k+15) chia hết cho 3

Vậy trường hợp này loại

- Trường hợp 2: p chia 3 dư 2 => \(p=3k^2+2\left(k\in N\right)\)

Ta có: 

p^2+44=(3k+2)2+44=(3k+2).(3k+2)+44

=3k.(3k+2)+2.(3k+2)+44=9k^2+6k+6k+4+44

=9k^2+12k+48=3.(3k^2+4k+16) chia hết cho 3

Vậy trường hợp này loại.

Tóm lại, chỉ có p=3 là thỏa mãn đề bài

6 tháng 6 2018

Giải:

Thời gian đầu định mức 120 sản phẩm ngày, làm được một nửa số sản phẩm đó là:

5 . 120 = 600 ( sản phẩm)

Năm ngày còn lại mỗi ngày tăng được 30 sản phẩm

Mỗi ngày sản xuất được là:

120 + 30 = 150 ( sản phẩm )

Vậy số sản phẩm tổng cộng họ làm được là:

600 + 5 . 150 = 1350 ( sản phẩm )

Kết luận: ...