K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2018

Muốn thu thập số liệu của một dấu hiệu nào đó (kí hiệu là X) ta cần phân chia đối tượng thành các phần có thể nghiên cứu tức là phân thành các đơn vị điều tra. Đánh số hay đặt tên (nếu chưa có) các đơn vị điều tra. Định ra một thứ tự cho các đơn vị điều tra để nghiên cứu dấu hiệu (cân, đo, đong, đếm) để xác định giá trị của dấu hiệu của mỗi đơn vị điều tra. Lập bảng số liệu thống kê ban đầu có thể cần hai cột hoặc dòng:

- Tên đơn vị điều tra

- Giá trị của dấu hiệu

19 tháng 4 2017

Muốn thu thập số liệu của một dấu hiệu nào đó (kí hiệu là X) ta cần phân chia đối tượng thành các phần có thể nghiên cứu tức là phân thành các đơn vị điều tra. Đánh số hay đặt tên (nếu chưa có) các đơn vị điều tra. Định ra một thứ tự cho các đơn vị điều tra để nghiên cứu dấu hiệu (cân, đo, đong, đếm) để xác định giá trị của dấu hiệu của mỗi đơn vị điều tra. Lập bảng số liệu thống kê ban đầu có thể cần hai cột hoặc dòng:

- Tên đơn vị điều tra

- Giá trị của dấu hiệu

23 tháng 2 2019

Muốn thu thập số liệu của một dấu hiệu nào đó (kí hiệu là X) ta cần phân chia đối tượng thành các phần có thể nghiên cứu tức là phân thành các đơn vị điều tra. Đánh số hay đặt tên (nếu chưa có) các đơn vị điều tra. Định ra một thứ tự cho các đơn vị điều tra để nghiên cứu dấu hiệu (cân, đo, đong, đếm) để xác định giá trị của dấu hiệu của mỗi đơn vị điều tra. Lập bảng số liệu thống kê ban đầu có thể cần hai cột hoặc dòng:

- Tên đơn vị điều tra

- Giá trị của dấu hiệu

15 tháng 2 2016

1. * ta phải thu thập số liệu về màu sắc ưa thích của mỗi bạn trong lớp

  * trình bày số liệu trong bảng số liệu thống kê ban đầu

2. * số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó

  * tổng các tần số = số các giá trị

3. * bảng tần số giúp người điều tra có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này

15 tháng 2 2016

♥♡♥♡♥♡♥iu iu thanks bạn nha

24 tháng 3 2019

Bạn Hương hỏi ý kiến các bạn trong lớp: Màu mà bạn ưa thích nhất là gì?

3 tháng 2 2017

- Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề mà mình quan tâm, chẳng hạn như màu sắc mà mỗi bạn trong lớp ưa thích thì em phải lập bảng số liệu thống kê ban đầu và trình bày kết quả thu được theo mẫu bảng tần số.

- Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu. Có nhận xét về tổng các tần số là: Tổng các tần số bằng số các đơn vị điều tra.

- Bảng ''tần số'' có thuận lợi hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu là: Bảng ''tần số'' giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.

- Muốn tính số trung bình cộng của một dấu hiệu:

+ Nhân từng giá trị ứng với tần số tương ứng.

+ Cộng tất cả các tích vừa tìm đc.

+ Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số).

- Các bước tính giá trị trung bình của một dấu hiệu là:

Bước 1: Nhân từng giá trị ứng với tần số tương ứng.

Bước 2: Cộng tất cả các tích vừa tìm đc

Bước 3: Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số)

- Ý nghĩa của số trung bình cộng là: thường được làm ''đại diện'' cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.

- Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu đó.

Chúc bn học tốt!

4 tháng 4 2017

Bảng số liệu thiếu tên chủ hộ.

Người lập danh sách gồm tên chủ hộ theo một cột và cột khác ghi lượng điện năng tiêu thụ tương ứng với từng hộ mới lập hóa đơn thu được tiền điện cho từng hộ.

26 tháng 1 2022

Bảng số liệu cần gồm tên chủ hộ theo 1 cột và 1 cột ghi lượng điện tiêu thụ tương ứng với từng hộ 

18 tháng 2 2020

a) có thể hỏi các bạn trong lớp để lấy

b) có 30 bạn trả lời

c)dấu hiệu: màu mà bạn ưa thích nhất của mỗi bạn

d) có 9 màu: đỏ, vàng, hồng, tí sẫm, trắng, tím nhạt, xanh da trời, xanh lá cây, xanh nc biển.

e) Tần số tương ứng: 6;5;4;3;4;3;2;1;1.

1 tháng 8 2019

Ví dụ thống kê ngày, tháng, năm sinh của các bạn trong lớp như sau:

STT Họ và tên Ngày, tháng, năm sinh STT Họ và tên Ngày, tháng, năm sinh
1 Trần Anh 15 – 01 – 2010 16 Trần Quân 11 – 02 – 2010
2 Nguyễn Bình 02 - 11 – 2010 17 Bùi Quý 13 – 03 – 2010
3 Phạm Cường 05 – 02 – 2010 18 Phạm Thành 02 – 09 – 2010
4 Trần Đức 25 – 01 – 2010 19 Lê Tùng 19 – 05 – 2010
5 Nguyễn Đạt 27 – 11 – 2010 20 Bùi Trâm 10 – 03 – 2010
6 Lê Đình 14 – 03 – 2010 21 Tô Trang 11 – 04 – 2010
7 Hà Hương 06 – 10 – 2010 22 Hoàng Trang 16 – 10 – 2010
8 Phạm Linh 08 – 12 – 2010 23 Bùi Trang 26 – 10 – 2010
9 Trần Mai 11 – 03 – 2010 24 Hà Thảo 28 – 04 – 2010
10 Vũ Ngọc 16 – 11 – 2010 25 Vũ Thảo 05 – 09 – 2010
11 Phạm Như 30 – 04 – 2010 26 Mai Yến 01 – 08 – 2010
12 Trần Phương 01 – 06 – 2010 27 Phạm Xoan 02 – 07 – 2010
13 Nguyễn Phượng 27 – 07 – 2010 28 Nguyễn Xinh 15 – 06 – 2010
14 Vũ Quỳnh 30 – 08 – 2010 29 Trần Vũ 18 – 10 – 2010
15 Lê Quang 15 – 12 – 2010 30 Tô Vân 22 – 05 – 2010

Những bạn có cùng tháng sinh xếp thành một nhóm, ta có bảng sau:

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12  
Tần số (n) 2 2 4 3 2 2 2 2 2 4 3 2 N=30