K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2019

là 6 và 1 nha bạn

25 tháng 4 2019

Cho D(x)=0

hay x^2-7x+6=0

hay x^2-7x=-6

=> x(x-7)=-6

.......................... 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 4 2021

Lời giải:

$M(x)=(6+4x)(-x+2)=0$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} 6+4x=0\\ -x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=-\frac{3}{2}\\ x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức $M(x)$ là $x=\frac{-3}{2}$ và $x=2$

12 tháng 5 2015

                                         Bài giải:

a) \(x^2+7x-8=x^2+8x-x-8\)

                              \(=\left(x^2-x\right)+\left(8x-8\right)\)

                              \(=x\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)\)

                              \(=\left(x-1\right)\left(x+8\right)\)

  Mà \(\left(x-1\right)\left(x+8\right)=0\)   \(\Leftrightarrow x-1=0\) ; \(x+8=0\)

                                                    \(\Leftrightarrow x=1\) và \(x=-8\)

b) \(x^2+88-231=0\) \(\Leftrightarrow x^2=143\)

                                             \(\Leftrightarrow x=\sqrt{143}\) hoặc \(x=-\sqrt{143}\)

18 tháng 7 2021

\(P\left(x\right)=7x^2-5x-2\) có \(\left(7\right)+\left(-5\right)+\left(-2\right)=0\)nên có 1 nghiệm \(x=1\)

(nghiệm còn lại là \(x=-\frac{2}{7}\))

 \(Q\left(x\right)=\frac{1}{3}x^2+\frac{2}{5}x-\frac{11}{15}\) có \(\left(\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{2}{5}\right)+\left(-\frac{11}{15}\right)=0\)nên có 1 nghiệm \(x=1\)

(nghiệm còn lại là \(x=-\frac{11}{5}\))

 \(M\left(x\right)=2,5x^2+3,7x+1,2\) có \(\left(2,5\right)-\left(3,7\right)+\left(1,2\right)=0\)nên có 1 nghiệm \(x=-1\)

(nghiệm còn lại là \(x=-0,48\))

9 tháng 5 2019

Đầu tiên ta c/m đẳng thức phụ (nếu lớp 8 sẽ gọi là hằng đẳng thức và được áp dụng vào luôn còn lớp 7 phải c/m):\(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\) (1). Thật vậy,ta có: \(a^2-b^2=a^2+ab-ab-b^2\)

\(=\left(a^2+ab\right)-\left(ab+b^2\right)=a\left(a+b\right)-b\left(a+b\right)=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\).

Và đẳng thức: \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\) (2) cái này thì đơn giản,chuyển \(\left(a-b\right)^2=\left(a-b\right)\left(a-b\right)\) rồi nhân phá tung cái ngoặc đó ra là xong.

Do đó 2 đẳng thức trên đúng.Trở lại bài toán,ta có:

\(-x^2+8x-8=0\Leftrightarrow x^2-8x+8=0\) (Chia hai vế của đẳng thức cho -1)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2.x.4+4^2\right)-4^2+8=0\)

Áp dụng đẳng thức số 2 suy ra:

\(\left(x-4\right)^2-8=0\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2-\left(\sqrt{8}\right)^2=0\) (do \(\left(\sqrt{8}\right)^2=8\))

Áp dụng đẳng thức số 1 suy ra:

\(\left(x-4-\sqrt{8}\right)\left(x-4+\sqrt{8}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4+\sqrt{8}\\x=4-\sqrt{8}\end{cases}}\)

Vậy ...

Đúng không ta?

23 tháng 4 2017

kết quả = -1

5 tháng 4 2018

x=-1 hoặc x=6 mình dung pp nhâm ngiệm 9

5 tháng 4 2018

x2-5x-6

=x2+x-6x-6

=x(x+1)-6(x+1)

=(x-6)(x+1)

=> nghiệm là 6 hoặc -1

31 tháng 3 2018

Nghiệm của đa thức làm cho:\(x^2-6x+5=0\Leftrightarrow x^2-x-5x+5=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-5\right)=0\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x=5\end{cases}}\)

Tập nghiệm của pt S={1,5}

31 tháng 3 2018

Ta có :

\(x^2-6x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-6x+9\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2-2^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3-2\right)\left(x-3+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=5\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{1;5\right\}\)