K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2019

Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Sự đông đặc là sự chuyển từ lỏng sang thể rắn.
Phần lớn các chất khi nóng chảy (hoặc đông đặc), nhiệt độ của chúng có không thay đổi (là 0 độ C).

~ Hok tốt ~

4 tháng 4 2019

Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của một chất được gọi là sự nóng chảy

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của một chất được goi là sự đông đặc

Phần lớn các chất khi nóng chảy (hoặc đông đặc) ở nhiệt độ xác định. Nhiêt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy

hok tốt

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớnvà hướng của lực?A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động.C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.Câu 2: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cốđịnh để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m....
Đọc tiếp

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớn
và hướng của lực?
A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.
B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động.

C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.
D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.
Câu 2: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố
định để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m. Hãy chọn câu trả
lời đúng:
A. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 8m.
B. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 8m.
C. Lực kéo vật là 25N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 16m.
D. Lực kéo vật là 50N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 16m.
Câu 3: Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là

A. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
D. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Câu 4: Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
D. Các chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng.
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng.
B. Khối lượng riêng của vật tăng.
C. Thể tích của vật tăng.
D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng
Câu 6: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:
A. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
B. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.

C. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
D. sự dãn nở vì nhiệt của các chất.

PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7: (1,5 điểm). Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông
thường? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta
nên làm thế nào?
Câu 8: (2 điểm). Nêu ví dụ về hiện tượng các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì
nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 9: (2 điểm). Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn
khi rót vào cốc thủy tinh mỏng?
Câu 10: (1,5 điểm). Nêu ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm,
nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế?

1
8 tháng 4 2020

giúp mình nha. cảm ơn 

 Câu 1a) một số vật có trọng lượng 500 N nếu dùng ròng rọc động kéo vật lên thì lực kéo có độ lớn nữa như thế nào?b) tại sao các tấm tôn lập nhà mái nhà thường có hình dạng lượn sóng ?Câu 2tại sao vào mùa lạnh khi hà hơi vào mặt gương thấy mặt gương ta thấy mờ đi rời một thời gian sau khi trưởng lại mặt gương lại sáng như trướcCâu 3Trong việc đúc tượng đồng , có những...
Đọc tiếp

 

Câu 1

a) một số vật có trọng lượng 500 N nếu dùng ròng rọc động kéo vật lên thì lực kéo có độ lớn nữa như thế nào?

b) tại sao các tấm tôn lập nhà mái nhà thường có hình dạng lượn sóng ?

Câu 2

tại sao vào mùa lạnh khi hà hơi vào mặt gương thấy mặt gương ta thấy mờ đi rời một thời gian sau khi trưởng lại mặt gương lại sáng như trước

Câu 3

Trong việc đúc tượng đồng , có những quá trình chuyển thể nào của đồng

Câu 4

a)Trong thang nhiệt độ xenxiut, nhiệt độ của nc đá đang tan là bao nhiêu ? Nhiệt độ của hơi nc đang sôi là bao nhiêu

b) Băng phiến nóng chảy bao nhiêu độ C ?trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến có đặc điểm gì?

Giúp mik nha

Nhất 3 tick

Nhì, bét 2 tick

Vật lí 6

0
24 tháng 4 2019

- Sự nóng chảy: 

+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.

+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 

+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau

+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

- Sự đông đặc:

+ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.

+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau

+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

- Sự bay hơi:

+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.

+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.

- Sự ngưng tụ:

+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.

+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 

24 tháng 4 2019

(*) Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

(*) Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

(*) Sự bay hơi 
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 

(*) Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 

(*) Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.

23 tháng 4 2018

Nước sôi ở nhiệt độ 100. Nhiệt độ này gọi là độ sôi của nước. Trong suốt thời gian nước sôi, nhiệt độ của nước tăng dần.

Nhiệt kế thủy ngân.

Đây là sự giãn nở vì nhiệt của chất rắn đó 
Khi trời nóng , sẽ có 1 lượng nhiệt rất lớn chiếu vào mái tôn , nếu như mái tôn thẳng băng thì sẽ làm cho các cây đinh bung ra . Khi để dạng lượn sóng thì có đủ diện tích để dãn nở

Học tốt

4 tháng 3 2018

khi nhiệt độ tăng thì thể tích tăng khi nhiệt độ giảm thì thể tích giảm

k mk nha

4 tháng 3 2018

Hầu hết các chất nhiệt độ tăng --> thể tích tăng. Tuy nhiên nước là một trường hợp đặc biệt: Khi đông đá thì thể tích lại tăng so với lúc còn ỏ thể lỏng, vì vậy mà đá mới nổi trong nước. Tuy nhiên nói như bạn Tjeu kynh thì không đúng. Nước, khi nhiệt độ tăng, thể tích vẫn tăng bình thường như các vật liệu khác. Duy, chúng chỉ tỏ ra "quái dị" tại điểm chuyển trạng thái từ lỏng sang rắn mà thôi (tại điểm chuyển trạng thái, thể rắn hoặc lỏng có nhiệt độ đều là không độ C).

2 tháng 8 2018

1-Lấy 1 đã đong đá để ra ngoài không khí một thời gian sau ta thấy phần nước bị đông đá tan ra vậy nc đã chuyển từ thể rắn sang lỏng

- lấy 1 cốc nc để vào ngăn đông tủ ,ạnh qua đêm sáng hôm sau ta thấy phần nc đã bị đông lại vậy nc đã chuyển từ thể  lỏng sang rắn

2-Lấy 1 cốc nc để ra ngoài trời nắng một thời gin sau lượng nc trong cốc đã vơi ik vậy nc đang bay hơi

-Sau khi cơm chín ta chờ cho cơm đỡ nóng (chú ý vẫn để cơm trong nồi và không đc mở nắp ) sau khi cơm đỡ nguội ta mở nồi cơm ra ta thấy phần nc  nóng đọng lại ở dưới phần nắp của nồi cơm vậy hơi nc đã ngưng tụ

Còn lại bạn tự làm nha  KB vs mik nhé

6 tháng 5 2021

thế nào là sự chuyển từ thể lotng sang thể rắn hãy cho VD:

26 tháng 3 2018

Lên gogle tra nhé , hơi dài mk ko muốn trả lời

13 tháng 3 2018

khong bít