K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 

a, Có thể lập xy=21 <=> x=3;y=7 hoặc x=-3;y=-7

                                <=> x=7;y=3 hoặc x=-7;y=-3  ....v..v...

b, \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=15\\y-3=15\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\y=18\end{cases}}}\)

c, \(\left(2x-1\right)\left(y-3\right)=12\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=12\\y-3=12\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=13\\y=15\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{2}\\y=15\end{cases}}}\)

Bài 2 

Ư(6)={1;2;3;6} => 1+2+3+6=12

Ư(8)={1;2;4;8} => 1+2+4+8 =15

=> Tổng 2 ước này đều \(⋮3\)

       

11 tháng 11 2019

๖²⁴ʱミ★Šїℓεŋէ❄Bʉℓℓ★彡⁀ᶦᵈᵒᶫ  mù mắt =)) t làm mẫu câu b thôi, c nhìn vào mà làm

b) \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

\(\Rightarrow y-3=\frac{15}{x+5}\Rightarrow y=3+\frac{15}{x+5}\)

\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(15\right)\)

Ta có: \(Ư\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;0;1;3;5;15\right\}\)

\(x=\left\{0;-10;-8;-6;-20;-4;-2;0;10\right\}\)
Vì \(x\inℕ\Rightarrow x=\left\{0;10\right\}\)
\(\Rightarrow y=\left\{6;4\right\}\)

Vậy: (x,y) = {(0;10); (6;4)}

8 tháng 10 2023

Để tìm xx+1 là ước của 3x+83x+8, ta cần xác định giá trị của x mà khi thay vào biểu thức 3x+83x+8, kết quả chia hết cho xx+1.

Tương tự, để xác định x-12x+3 là bội của x+3, ta cần tìm giá trị của x mà khi thay vào biểu thức x-12x+3, kết quả chia hết cho x+3.

Để giải quyết vấn đề này, ta có thể sử dụng phương pháp chia nhỏ và kiểm tra từng giá trị của x. Bắt đầu bằng việc thử giá trị x = 1.

Khi x = 1, ta có:

  • xx+1 = 1x1+1 = 2
  • 3x+83x+8 = 3(1)+8(1)+8 = 3+8+8 = 19
  • x-12x+3 = 1-1(2)+3 = 1-2+3 = 2

Ta thấy rằng xx+1 không là ước của 3x+83x+8 và x-12x+3 không là bội của x+3 khi x = 1.

Tiếp tục thử x = 2:

Khi x = 2, ta có:

  • xx+1 = 2x2+1 = 5
  • 3x+83x+8 = 3(2)+8(2)+8 = 6+16+8 = 30
  • x-12x+3 = 2-2(2)+3 = 2-4+3 = 1

Ta thấy rằng xx+1 không là ước của 3x+83x+8 và x-12x+3 không là bội của x+3 khi x = 2.

a: =2/3+1/5*10/7

=2/3+2/7

=14/21+6/21=20/21

b: \(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{-3+2}{4}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{-1}{4}=\dfrac{-1}{8}\)

c: \(=\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{5}:\dfrac{3}{2}-1\)

=-1/4+9/5*2/3

=-1/4+18/15

=-1/4+6/5

=-5/20+24/20=19/20

d: \(=\dfrac{3}{2}\cdot\left(\dfrac{7}{3}-\dfrac{5}{3}\cdot4\right)\)

\(=\dfrac{7}{2}-\dfrac{5}{2}\cdot4=\dfrac{7}{2}-\dfrac{20}{2}=\dfrac{-13}{2}\)

12 tháng 7 2017

a)4n-5 chia hết cho n

 Vì 4n chia hết cho n

=>5 chia hết cho n.

=> n thuộc Ư(5)

=>n thuộc (1;-1;5;-5)

b)-11 là bội của n-1

=>n-1 thuộc Ư(-11)

=>n-1 thuộc (-1;1;-11;11)

=>n thuộc (0;2;-10;12)

c)2n-1 là ước của 3n+2

=>3n+2 chia hết cho 2n-1

=>2(3n+2) chia hết cho 2n-1

=>6n+4 chia hết cho 2n-1

=> 6n-3+7 chia hết cho 2n-1

 Vì 6n-3 chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(7)

=>2n-1 thuộc (1;-1;7;-7)

=>2n thuộc (0;2;8;-6)

=>n thuộc (0;1;4;-3)

12 tháng 7 2017

thankk you nhiều nha( co tthe kb ko)

x+2 là ước cảu x+ 7 

\(\Rightarrow x+7⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2+5⋮x+2\)

mà \(x+2⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;\pm3;-7\right\}\)

13 tháng 2 2019

trả lời giúp mik 2 câu kia lun đi

a: -5 là bội của n+1

=>\(-5⋮n+1\)

=>\(n+1\inƯ\left(-5\right)\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: \(n\inƯ\left(3n+6\right)\)

=>\(3n+6⋮n\)

=>\(6⋮n\)

=>\(n\inƯ\left(6\right)\)

=>\(n\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

Câu 1

B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;…}

U(54) = {1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54}

Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54

Vậy có 6 số vừa là bội của 3 và là ước của 54.

Câu 2 :

180=2^2.3^2.5

Vậy số ước của 180 là: 3.3.2=18 ước

Các ước nguyên tố của 18 là{2;3;5}

SỐ ước không nguyên tố của 180 là 18-3=15 ước

Câu 3 :

Tổng 3 số là 106 nên chứng tỏ ít nhất một trong 3 số đó là số chẵn. Vì 3 số là số nguyên tố và chỉ có một số nguyên tố chẵn là 2. Vậy, số nguyên tố thứ nhất cần tìm là 2.Tổng 2 số nguyên tố còn lại là: 106 – 2 = 104Ta thấy, số nguyên tố lớn nhất và bé hơn 104 là 101.Suy ra, số nguyên tố thứ hai là: 104 – 101 = 3 (thỏa mãn là số nguyên tố)Vậy: 3 số nguyên tố cần tìm là 2, 3, 101.        Số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn là 101