K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2019

1) \(\frac{145.146-15}{145.145+130}=\frac{145.145+145-15}{145.145+130}=\frac{145.145+130}{145.145+130}=1\)

2) \(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{31.34}\)

\(=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{31}-\frac{1}{34}=1-\frac{1}{34}=\frac{33}{34}\)

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOc}< \widehat{aOb}\left(50^0< 120^0\right)\)

nên tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob

\(\Leftrightarrow\widehat{aOc}+\widehat{bOc}=\widehat{aOb}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}=\widehat{aOb}-\widehat{aOc}=120^0-50^0=70^0\)

Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{bOc}\)(gt)

nên \(\widehat{bOm}=\dfrac{\widehat{bOc}}{2}=\dfrac{70^0}{2}\)

hay \(\widehat{bOm}=35^0\)

Vậy: \(\widehat{bOm}=35^0\)

22 tháng 2 2018

b O a c m n

a) Vì Oc là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\) \(\Rightarrow\widehat{aOc}=\widehat{cOb}=\frac{\widehat{aOb}}{2}=\frac{140^0}{2}=70^0\)

Vì tia Om nằm trong \(\widehat{aOc}\Rightarrow\widehat{aOm}+\widehat{mOc}=\widehat{aOc}\)

                                           \(\Rightarrow20^0+\widehat{mOc}=70^0\)

                                            \(\Rightarrow\widehat{mOc}=70^0-20^0=50^0\)

Vì tia On nằm trong \(\widehat{cOb}\Rightarrow\widehat{cOn}+\widehat{nOb}=\widehat{cOb}\)

                                           \(\Rightarrow\widehat{cOn}+20^0=70^0\)

                                           \(\Rightarrow\widehat{cOn}=70^0-20^0=50^0\)

Ta có:  \(\widehat{mOc}=\widehat{cOn}\left(50^0=50^0\right)\)

=> Oc là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

b) Vì \(\widehat{cOb'}< \widehat{cOb}\left(30^0< 70^0\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{cOb'}+\widehat{b'Ob}=\widehat{cOb}\)

\(\Rightarrow30^0+\widehat{b'Ob}=70^0\)

\(\Rightarrow\widehat{b'Ob}=40^0\)

                                               

22 tháng 2 2018

Bài này chỉ cần đọc kĩ là làm được mà

4 tháng 9 2017

ta có \(Om\) là phân giác của \(\widehat{aOt}\) => \(\widehat{mOt}=\frac{\widehat{aOt}}{2}\)

tương tự ta có \(\widehat{nOt}=\widehat{\frac{bOt}{2}}\)

=> \(\widehat{mOt}+\widehat{nOt}=\frac{\widehat{aOt}+\widehat{bOt}}{2}=\widehat{\frac{aOb}{2}}\)

mà \(Ot\) nằm giữa \(Om\) và \(On\)

=> \(\widehat{mOn}=\widehat{mOt}+\widehat{nOt}=\widehat{\frac{aOb}{2}}\) (ĐPCM)

6 tháng 6 2020

a, Trong ba tia OA, OM, ON tia OM nằm giữa hai tia OA và ON

b, Ta có \(\widehat{AOB}=\widehat{AOM}+\widehat{MON}+\widehat{BON}\)

                        \(=40^o+30^o+50^o\)

                         \(=120^o\)

Nhớ k cho mình nhé 

10 tháng 3 2018

Ta có OC là tia phân giác của góc AOB

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{COB}=\frac{\widehat{AOB}}{2}=\frac{140^o}{2}=70^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}+\widehat{COD}=180^o\)

\(\Rightarrow70^o+\widehat{COD}=180^o\Rightarrow\widehat{COD}=180^o-70^o=110^o\)

b) Ta có: \(\widehat{AOE}+\widehat{EOB}=\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{7}\widehat{AOB}+\widehat{EOB}=\widehat{AOB}\Rightarrow\widehat{EOB}=\widehat{AOB}-\frac{5}{7}\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{EOB}=\frac{2}{7}\widehat{AOB}\left(1\right)\)

\(\widehat{AOB}+\widehat{BOD}=180^o\)( kề bù ) 

\(\Rightarrow140^o+\widehat{BOD}=180^o\Rightarrow\widehat{BOD}=180^o-140^o=40^o\)

\(\frac{\widehat{BOD}}{\widehat{AOB}}=\frac{40^{ }}{140}=\frac{2}{7}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOD}=\frac{2}{7}\widehat{AOB}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra \(\widehat{BOD}=\widehat{EOB}\)

Nên Ob là tia phân giác của  \(\widehat{DOE}\)( đpcm )

10 tháng 3 2018

Ta có hình vẽ:

O A D C E B

Đặt   : Góc aOc = góc cOb

Ta có:  \(\widehat{aOD}=\widehat{dOc}=\widehat{cOe}=\widehat{eOb}=\frac{1}{2}\widehat{aOc}=\frac{1}{2}\widehat{cOb}\)

\(\Rightarrow\widehat{aOc}=\widehat{cOb}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=\frac{2}{2}=1\)

Vì đầu bài ta đã đặt: Góc aOc = góc cOb. Nên suy ra:

\(\widehat{dOe}=\widehat{aOc}=\widehat{cOb}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=\frac{2}{2}=1\) (1)

Vì \(\widehat{aOb}=\widehat{aOc}+\widehat{cOb}=1+1=2\) (2)

Thế (1) và (2) vào ta có tỉ số của: \(\frac{\widehat{dOe}}{\widehat{aOb}}=\frac{1}{2}\)