K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2018

Mik làm đc bài 2 thôi à

Giờ ra chơi, sân trường thật là nhộn nhịp. Các trò chơi đuợc diễn ra sôi nổi. Cũng như các bạn của mình. Hồng Thắm và Yến Nhi rủ nhau ra chơi nhảy dây dưới bóng mát của gốc cây phượng vĩ.- Oẳn tù tì, ra cái gì, ra cái này!- A! Mình thắng rồi, nhảy trước nhé! Hồng Thắm reo lên, rồi nhanh nhẹn cầm dây nhảy, mặt tươi như hoa. Ban đầu, bé nhảy chậm, dần dần nhanh hơn. Dáng người của Thắm thon thả, nhỏ nhắn. Đôi bàn tay bé trắng hồng, cầm chắc hai đầu dây quay đều. Hai bím tóc như hai đuôi gà đen mượt nhảy tót lên vai. Được một lúc dường như đã thấm mệt, Thắm nhảy chậm lại nhưng miệng vẫn mấp máy đếm. Bỗng “uỵch”, Thắm vấp dây, lỡ đà khụy xuống. Đến lượt Yến Nhi thoăn thoắt lướt qua vòng dây. Tiếng dây quất xuống đất đen đét, nghe đanh và gọn. Yến Nhi có khuôn mặt tròn trịa, hai má bầu bĩnh, làn da ngăm ngăm màu nâu, đôi mắt đen tròn, sáng long lanh như hai hạt thủy tinh và hàng mi dày cong cong.- Sáu mươi, sáu mốt…Yến Nhi đếm đều, mồ hôi lấm tấm, những sợi tóc bết vào trán như đường chì kẻ. Khuôn mặt bé hồng lên trong nắng, y như mặt trời tí hon trên cao. Ông Mặt Trời gật gù mỉm cười. Những luồng gió mát thổi tung hai bím tóc dài. Chợt một hồi trống giòn giã vang lên: “Tùng! Tùng! Tùng!”Hồng Thắm và Yến Nhi nhanh nhẹn vào lớp cùng các bạn. Ngoài sân, nắng và gió vẫn vui đùa thản nhiên như muốn tiếp tục cuộc chơi của hai bé đang bỏ dở

 

6 tháng 12 2018

Mik trả lời lộn nha thông cảm

1 tháng 2 2019

a) -5 + |3x - 1| + 6 = |-4|

=> -5 + |3x - 1| + 6 = 4

=> 1 + |3x - 1| = 4

=> |3x - 1| = 4 - 1

=> |3x - 1| = 3

=> \(\orbr{\begin{cases}3x-1=3\\3x-1=-3\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}3x=4\\3x=-2\end{cases}}\)

=>  \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=-\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Vậy ...

d) |x + 1| + |x + 2| + |x + 3| = 4x

Ta có: |x + 1| \(\ge\)0  \(\forall\)x

          |x + 2| \(\ge\)\(\forall\)x

          |x + 3| \(\ge\)\(\forall\)x

=> |x + 1| + |x + 2| + |x + 3| \(\ge\)\(\forall\)x => 4x \(\ge\)0 \(\forall\) x=> x \(\ge\)\(\forall\)x

=> x + 1 + x + 2 + x + 3 = 4x

=> 3x + 6 = 4x

=> 6 = 4x - 3x

=> x = 6

Vậy...

1 tháng 2 2019

b) (x - 1)2 = (x - 1)4

=> (x - 1)2 - (x - 1)4 = 0

=> (x - 1)2 .[1 - (x - 1)2 ] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\1-\left(x-1\right)^2=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^2=1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=1\\x-1=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=0\end{cases}}\)

Vậy x = {1; 2; 0}

3 tháng 9 2018

Mình hỏi ngu tí phần h(x) sao lại 4( x3) + 5(x) hở bạn

6 tháng 9 2018

h(x)= \(4x^3\)\(+5\left(x\right)\) mà bạn

Đánh máy đề toán part 2 đủ để hiểu sức nhẫn nhịn cao hế lào ồi. Ức cái máy tính dã man =)))))))))Đăng tạm vô văn 7 vì không có toán 7 nhé ________________________________________________________________________________ Câu 1 (2) thu nhập (triệu đồng) năm 2k15 của các hộ Gia đình trong thông ghi lại như sau30       45       55       25       45         5035       30       35       35       35         3045       25       40       30...
Đọc tiếp

Đánh máy đề toán part 2 đủ để hiểu sức nhẫn nhịn cao hế lào ồi. Ức cái máy tính dã man =)))))))))

Đăng tạm vô văn 7 vì không có toán 7 nhé

 

________________________________________________________________________________

 

Câu 1 (2) thu nhập (triệu đồng) năm 2k15 của các hộ Gia đình trong thông ghi lại như sau

30       45       55       25       45         50

35       30       35       35       35         30

45       25       40       30       50         55

50       40       30       40       40         40

40       60       45       25       30         35

a) Lập bảng tần số

b) tính TB+ số tiền các hộ gia đình thu được trong năm 2015

Câu 2 (1,5)

a) thu gọn đơn thức \(2x^2y.\left(-\frac{3}{2}xy^3\right)\)

b) tìm nghiệm của các đa thức sau: \(f\left(x\right)=3x-6;g\left(x\right)=x^2+5\)

Câu 3 (2) cho các đa thức sau

\(P\left(x\right)=-x^4-5x^3-5x^2+3x+5+3x^3\\ Q\left(x\right)=3x^4-2x^4+5x^2+3x-3\)

a) thu gọn và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến

b) tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)

Câu 4 (4) cho ΔABC cân tại A có 2 đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G. Kéo dài AG cắt BC ở H

a) chứng minh: ΔAHB = ΔAHC

b) cho AH = 4 cm, AC = 5cm. Tính độ dài cạnh BC

c) chứng minh: GC < AC

Câu 5 (0,5) Cho đa thức \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) thỏa mãn f(x)⋮7 với mọi x thuộc Z. chứng minh rằng các hệ số a, b, c đều chia hết cho 7

 

__________________________________________________________________________

Đề này mình làm được hết (trừ câu 5) vì 1 phần biết làm 1 phần làm ngồi cạnh con học giỏi nhất lớp -))

Đề anh mình nộp rồi nên không có nhé

Chúc mí bợn thi tốt -))

Bạn nào chưa thi nó tiếng anh cmt đề nhé, trùng mình gửi bản nói của mình cho -))

Bài tập Văn Sử Địa

5
27 tháng 4 2016

bạn có đề văn không

29 tháng 4 2016

Cảm ơn bạn nhìu?yeu

Âm Hán ViệtNamquốcsơnhàNamđếcư      Nghĩa       b) Những chữ nào có thể ghép vs nhau tạo thành từ có nghĩa ? Ghi lại các từ ghép đc tạo ra :.............................................................................c) Xác định nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong các câu sau :Câu chứa yếu tố Hán ViệtNghĩa của yếu tố Hán ViệtVua của một nước đc gọi...
Đọc tiếp
Âm Hán ViệtNamquốcsơnNamđế
      Nghĩa       

b) Những chữ nào có thể ghép vs nhau tạo thành từ có nghĩa ? Ghi lại các từ ghép đc tạo ra :

.............................................................................

c) Xác định nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong các câu sau :

Câu chứa yếu tố Hán ViệtNghĩa của yếu tố Hán Việt
Vua của một nước đc gọi là \(thiên_{\left(1\right)}\) tử\(thiên_{\left(1\right)}\)
Các bậc nho gia xưa đã từng đọc \(thiên_{\left(2\right)}\) kinh vạn quyển\(thiên_{\left(2\right)}\)
Trong trận đấu này , trọng tài đã \(thiên_{_{ }\left(3\right)}\) vị đội chủ nhà\(Thiên_{\left(3\right)}\)

d) Em hãy tìm một số ví dụ để chứng minh : có những yếu tố Hán Việt có thể dùng độc lập , có những yếu tố Hán Việt ko thể dùng độc lập.

Các p giúp mk vs mk đag cần gấp khocroikhocroikhocroi

8
22 tháng 9 2016

a) Nam : phương Nam 

     quốc : nước

      sơn : núi

       hà : sông

        Nam : nước Nam

        đế : vua

         cư : ở

b) từ ghép : sơn hà , Nam đế , Nam quốc , đế cư 

c) Thiên (1)  Trời

      Thiên (2) Nghìn

       Thiên (3) Nghiêng về

d)  _ Tiếng để cấu tạo từ Hán việt là yếu tố Hán việt

     _ Phần lớn các yếu tố Hán việt ko dùng đc độc lập mà chỉ dùng để tạo từ ghép

      _ Một số yếu tố Hán việt : hoa , quả , bút , bảng , tập , học , ... có lúc đc dùng tạo từ ghép . Có lúc đc dùng độc lập như một từ

      _  Có nhiều yếu tố Hán việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau .

22 tháng 9 2016

a)nam:phương nam

quốc:nước

sơn:núi

hà:sông

Nam:nước Nam

đế:vua

cư:ở

 

9 tháng 11 2017

a/ a - b = 2( a+ b)

a - b = 2a + 2b

a - 2a = 2b + b -a = 3b

Ta có -a = 3b

=> a = - 3b

=> a: b = -3b: b = -3 a - b = 2( a+ b) = - 3

=> a - b = -3 ; 2(a+b) = - 3

=> a + b = -3/2

Quay về dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu b/ a - b = a.b => a = ab + b = b (a+1)

Thay a = b(a + 1) vào a- b = a : b ta có 

a-b=b(a+1)/b=a+1

=> a - b = a + 1 => a - a - b = 1 => -b = 1 =>b = -1

Ta có a - b = ab

=> a +1 = -a => 2a = - 1 => a = -1/2

Vậy b = -1 ; a = -1/2 

24 tháng 10 2016

Câu 1 : Qua cách ứng xử của nhà thơ, có thể nhận thấy, với bạn, Nguyễn Khuyến rất quan tâm đến bạn, muốn tiếp bạn thật là chu đáo. Đồng thời, chúng ta cũng thấy, trong tình bạn, Nguyễn Khuyến rất coi trọng cái tình, coi trọng sự cung kính trong tình bạn.

Câu 2 : Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể.

Còn”ta với ta”trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn.
“Ta”Trong câu thơ này là mình cũng là bạn.

  
24 tháng 10 2016

cảm ơn bn nha Kotomi Ichinosevui