K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2018

Ta có: \(\hept{\begin{cases}90⋮x\\150⋮x\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x\inƯC\left(90;150\right)\)

Mà x lớn nhất

\(\Rightarrow x=ƯCLN\left(90;150\right)=30\)

Vậy x=30

23 tháng 11 2018

Ta có : 90 \(⋮\)x , 150 \(⋮\)x và x là số lớn nhất

=> x là ƯCLN(90, 150)

90 = 2 . 32 . 5

150 = 2 . 3 . 52

=> ƯCLN(90, 150) = 2 . 3 . 5 = 30

=> x = 30

21 tháng 10 2016

90 ⋮ x ; 150 ⋮ x 

=> x \(\in\)ƯC(90;150)

Ta có:

90 = 2.32.5

150 = 2.3.52

UCLN(90;150) = 2.3.5 = 30

ƯC(90;150) = {1;2;3;5;6;10;15;30}

Mà 5 < x < 30 

=>x = {5;10;15}

21 tháng 10 2016

90 chia hết cho x 

150 chia hết cho x             => x thuộc Ư(90 ; 150) và 5 < x < 30 

và 5 < x < 30

Ta có : 

90 = 2 . 32 . 5

150 = 2 . 3 . 52

UCLN(90 ; 150) = 2 . 3 . 5 = 30

=> UC(90 ; 150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 30}

Vì 5 < x < 30 

=> x = {6 ; 10 ; 15}

17 tháng 2 2020

Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\)   hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\)  hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\)  ( vô lí )

\(\Rightarrow\)  - 3 < x < 7

Mà \(x\in Z\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1 

Là 2 bài riêng biệt ak ????

Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10  ~~~~~ Lát nghĩ

Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích  ~~~~~ tối lm

17 tháng 2 2020

@Chiyuki Fujito : Bài 2 là một đề bạn nhé ! 

30 tháng 11 2017

1.

A = | x | + 3

vì | x | \(\ge\)0 nên | x | + 3 \(\ge\)3

\(\Rightarrow\)GTNN của A = 3 khi | x | = 0 hay x = 0

tương tự

2.

M = 5 - | x |

vì | x | \(\ge\)0 nên 5 - | x  | \(\le\)5

\(\Rightarrow\)GTLN của M = 5 khi | x | = 0 hay x = 0

xmax<=> x+2=2020<=> x=2018

xmin<=>|x+2|=2011<=> -x-2=2011<=> x=-2013

8 tháng 8 2023

\(\dfrac{20142014}{20152015}\times x+7986=1+3+5+...+199\)

Vì các số ở vế 2 đều cách nhau 2 đơn vị

=> Số số hạng của vế 2 là \(\left(199-1\right)\div2+1=100\) ( số hạng )

=> Tổng của vế 2 là \(\left(199+1\right)\times100\div2=10000\) 

   Thay vào biểu thức, ta có:

\(\dfrac{20142014}{20152015}\times x+7986=10000\)

                \(\dfrac{2014}{2015}\times x=10000-7986=2014\) 

                              \(x=2014\div\dfrac{2014}{2015}\) 

                               \(x=2015\)

8 tháng 8 2023

\(\dfrac{20142014}{20152015}\)\(x\)+ 7986 = 1 + 3 + 5 + ...+ 197 + 199

\(\dfrac{2014}{2015}\)\(x\) + 7986 = (199 + 3){ (199 -1): 2 + 1}: 2

\(\dfrac{2014}{2015}\)\(x\) + 7986 = 202. 100: 2

\(\dfrac{2014}{2015}x\)             = 10000

\(\dfrac{2014}{2015}\)\(x\)             =  10000 -  7986

\(\dfrac{2014}{2015}\)\(x\)             = 2014

         \(x\)            = 2014 : \(\dfrac{2014}{2015}\)

         \(x\)            = 2015

 

20 tháng 8 2015

Đặt A=1+2+22+23+…+220

=>2.A=2+22+23+24+…+221

=>2.A-A=2+22+23+24+…+221-1-2-22-23-…-220

=>A=221-1

Vậy 1+2+22+23+…+220=221-1

(x+1)+(x+2)+(x+3)+…+(x+100)=5750

=>x+1+x+2+x+3+…+x+100=5750

=>(x+x+x+…+x)+(1+2+3+…+100)=5750

Từ 1 đến 100 có:(100-1):1+1=100(số)

=>100.x+(100+1).100:2=5750

=>100.x+101.50=5750

=>100.x+5050=5750

=>100.x=5750-5050

=>100.x=700

=>x=7

Vậy x=7