K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ai giúp mk 3 bài này với ạ, mk cảm ơn và hứa sẽ tick cho bạn đó ạ!( Các bạn viết luôn lời giải giúp mk với ạ, mk cảm ơn và hữa sẽ trả tick ạ)1, Tiền điện nhà bạn Mai trong tháng 6 tăng 10% so với tháng 5; đến tháng 7 lại giảm 10% so với tháng 6a) Tiền điện nhà bạn Mai tháng 7 so với tháng 5 là bao nhiêu %?Biết tiền điện tháng 5 là 500k, hỏi tiền điện tháng 7 là bao nhiêu?2. 3 lớp 7A, 7B, 7C...
Đọc tiếp

Ai giúp mk 3 bài này với ạ, mk cảm ơn và hứa sẽ tick cho bạn đó ạ!

( Các bạn viết luôn lời giải giúp mk với ạ, mk cảm ơn và hữa sẽ trả tick ạ)

1, Tiền điện nhà bạn Mai trong tháng 6 tăng 10% so với tháng 5; đến tháng 7 lại giảm 10% so với tháng 6

a) Tiền điện nhà bạn Mai tháng 7 so với tháng 5 là bao nhiêu %?

Biết tiền điện tháng 5 là 500k, hỏi tiền điện tháng 7 là bao nhiêu?

2. 3 lớp 7A, 7B, 7C thu hoạch giấy vụn làm kế hoạch nhỏ. Lớp 7A thu được số giấy vụn bằng tổng số giấy vụn của 2 lớp 7A, 7B. Lớp 7B thu được số giấy vụn bằng 1/3 tổng số giấy vụn của 2 lớp còn lại. Lớp 7C thu được 40kg giấy vụn. Tính số giấy vụn của 2 lớp 7A, 7B

3, Cho 2 tia Ox và Ot đối nhau, trên cùng nửa mặt phẳng bờ xy vẽ tí oz sao chi góc xOz = 1/4 góc zOy; Oa là tia phân giác của zOy

a) Tính số đo của góc xOz: góc xOa

b) Trên nữa mặt phẳng bờ Oa chứa tia Ox. Vẽ tia ob sao chi góc aOb = 18 độ. Chứng Minh tia Ob là tia phân giác của góc xOy

0

i don't now

mong thông cảm !

...........................

25 tháng 7 2018

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

ta có :

\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2\cdot3}\)

\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3\cdot4}\)

...

\(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99\cdot100}\)

nên \(A< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< \frac{99}{100}< 1\)

\(\Rightarrow A< 1\left(đpcm\right)\)

nhiều qá lm sao nổi

25 tháng 4 2020

https://www.youtube.com/channel/UC5odkiOvzz9Rvu3HUYlL2IQ?view_as=subscriber

9 tháng 3 2018

các bn lm đến đâu cx dc miễn là lm hộ mk cái ạ, ai đang lm vào nhắn tin vs mk để mk bít nha

19 tháng 2

a; \(-\dfrac{8}{3}+\dfrac{7}{5}-\dfrac{71}{15}< x< -\dfrac{13}{7}+\dfrac{19}{14}-\dfrac{7}{2}\)

              -\(\dfrac{19}{15}\) - \(\dfrac{71}{15}\) < \(x\) < -\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{7}{2}\)

              -6 < \(x\) < -4

             vì \(x\) \(\in\) Z nên \(x\) = -5

9 tháng 8 2019

Gọi chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số là a

Khi đó chữ số hàng trăm của số đó là 7 - 2 * a ( vì tổng các chữ số của số đó là 7 )

Do đó số đó có dạng :\(\overline{\left(7-2\times a\right)aa}=100\times\left(7-2\times a\right)+10\times a+a\)

\(=700-200\times a+10\times a+a\)

\(=700-190\times a+a\)

\(=700-189\times a\)

Ta có : \(700⋮7;189⋮7\Rightarrow700-189\times a⋮7\)

Vậy số đó chia hết cho 7

9 tháng 8 2019

Gọi số đó là Aef\(\left(\overline{ef}⋮4\right)\)

Ta có : \(\overline{Aef}=10^n\times d+\overline{ef}=4\times25\times10^{n-1}\times d+\overline{ef}\)( với n là số mũ của A )

Vì : \(4⋮4;\overline{ef}⋮4\)

\(\Rightarrow10^n\times d+\overline{ef}⋮4\)

\(\Rightarrow\overline{Aef}⋮4\)

Vậy nếu 1 số có 2 chữ số tận cùng chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4

16 tháng 8 2023

a) \(\dfrac{13}{20}+\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{4}+x=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{5}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-5}{12}\)

b) \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{5}-\dfrac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{11}{15}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{15}-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{5}\)

c)\(\dfrac{-5}{8}-x=\dfrac{-3}{20}-\dfrac{-1}{6}\)

\(\dfrac{-5}{8}-x=\dfrac{1}{60}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-5}{8}-\dfrac{1}{60}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-77}{120}\)

d) \(\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{7}{10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{19}{20}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{19}{20}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-7}{20}\)

e) \(\dfrac{-3}{7}-x=\dfrac{4}{5}+\dfrac{-2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-3}{7}-x=\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-3}{7}-\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-59}{105}\)

16 tháng 8 2023

g) \(\dfrac{-5}{6}-x=\dfrac{7}{12}+\dfrac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-5}{6}-x=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-5}{6}-\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-13}{12}\)

6 tháng 5 2018

b1 -10/14

b2 -4/5

b3 

a 2/9-7/8.x=1/3

  7/8.x=2/9-1/3=-1/9

  x=-1/9:-7/8=8/63

b 23/7.x-1/8=11/4

23/7.x=11/4+1/8=23/8

x=23/8:23/7=7/8

b4 

Quyển truyện cs số trang:

36:(1−1/4−9/20)=120(trang)

16 tháng 2 2022

đáp án bằng 120 trang