K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2018

=1(1+1) + 2(2+1) + 3(3+1) +...+n(n+1) 
=(1^2 + 2^2 + 3^2 +...+ n^2) + (1 + 2 + 3 + ...+ n) 
ta có các công thức: 
1^2 + 2^2 + 3^2 +...+ n^2 = n(n+1)(2n+1)/6 
1 + 2 + 3 + ...+ n = n(n+1)/2 
thay vào ta có: 
S = n(n+1)(2n+1)/6 + n(n+1)/2 
=n(n+1)/2[(2n+1)/3 + 1] 
=n(n+1)(n+2)/3

19 tháng 1 2022

a) Ta có:    \(\widehat{AMD}=\widehat{AMC}+\widehat{CMD}\)

                             \(=60^0+\widehat{CMD}\)             \(\left(1\right)\)

Lại có:       \(\widehat{CMB}=\widehat{BMD}+\widehat{CAD}\)

                             \(=60^0+\widehat{CMD}\)             \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\):   ⇒    \(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\)

Xét △ AMD và △ CMB có:

   CH = AM ( △ AMC đều )

   \(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\)    ( cmt )

   MB = MD ( △ BMD đều )

⇒ △ AMD = △ CMB     ( c - g - c )

Do đó:  AD = CB  ( 2 cạnh tương ứng )

b) Ta có:   \(CK=\dfrac{BC}{2}\)   ( K là trung điểm CB )

    Ta có:   \(AI=\dfrac{AD}{2}\)    ( I là trung điểm AD )

Mà    BC = AD ( cmt )          ⇒    CK = AI
Xét △ AMI và △ CMK có:

   CM = AM ( △ AMC đều )

   \(\widehat{IAM}=\widehat{KCM}\)  ( vì △ AMD = △ CMB )

   AI = CK ( cmt )

⇒ △ AMI = △ CMK   ( c - g - c )

⇒ MK = MI

⇒ △ IMK cân tại M

   

 

28 tháng 2 2022

a) Xét tam giác ABI và tam giác AMI:

AI chung.

AB = AM (gt).

\(\widehat{BAI}=\widehat{MAI}\) (AI là phân giác \(\widehat{BAC}\)).

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta AMI\left(c-g-c\right).\)

\(\Rightarrow\) IB = IM (2 cạnh tương ứng).

b) Xét tam giác BAM: AB = AM (gt).

\(\Rightarrow\Delta BAM\) cân tại A.

Mà AI là phân giác \(\widehat{BAM}\) (AI là phân giác \(\widehat{BAC}\)\(M\in AC\)).

\(\Rightarrow\) AI là đường trung trực của BM (T/c tam giác cân).

c) Ta có: AI là đường trung trực của BM (cmt).

\(\Rightarrow\) IB = IM (T/c đường trung trực).

Ta có: \(\widehat{ABI}+\widehat{IBH}=180^o.\\\widehat{AMI} +\widehat{IMC}=180^o.\)

Mà \(\widehat{ABI}=\widehat{AMI}\left(\Delta ABI=\Delta AMI\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{IBH}=\widehat{IMC}.\)

Xét tam giác BIH và tam giác MIC:

IB = IM(cmt).

\(\widehat{BIH}=\widehat{MIC}\) (đối đỉnh).

\(\widehat{IBH}=\widehat{IMC}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\Delta BIH=\Delta MIC\left(g-c-g\right).\)

\(\Rightarrow\) IH = IC (2 cạnh tương ứng).

d) Ta có: \(AH=AB+BH.\\ AC=AM+MC.\)Mà \(AB=AM\left(cmt\right).\\ BH=MC\left(\Delta BIH=\Delta MIC\right).\)

\(\Rightarrow\) AH = AC.\(\Rightarrow\Delta AHC\) cân tại A.

Mà AI là phân giác \(\widehat{BAC}\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\) AI là đường trung trực của HC (T/c tam giác cân).

e) Ta có:AI vuông góc BM (AI là đường trung trực của BM).

AI vuông góc HC (AI là đường trung trực của HC).

\(\Rightarrow\) BM // HC.

Số ki lô gam ông giảm sau tháng thứ nhất là : 100 : 100 x 10 = 10 ( kg )

Cân nặng của ông sau 1 tháng là : 100 - 10 = 90 ( kg )

Số ki lô gam ông giảm sau tháng thứ 2 là : 90 : 100 x 10= 9 ( kg )

Cân nặng của ông sau 2  tháng là : 90 - 9 = 81 ( kg )

Số ki lô gam ông giảm sau tháng thứ 3 là : 81 : 100 x 10 = 8,1 ( kg ) 

Cân nặng của ông sau 3  tháng là : 81 - 8,1 = 72,9 ( kg )

K nha mn !

7 tháng 1 2020

Bài 1:

Mình có hình cho câu a) thôi nha.

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABD\)\(ACD\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BD=CD\) (vì D là trung điểm của \(BC\))

Cạnh AD chung

=> \(\Delta ABD=\Delta ACD\left(c-c-c\right)\)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (2 góc tương ứng).

=> \(AD\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}.\)

b) Vì \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(AMD\)\(AND\) có:

\(AM=AN\left(gt\right)\)

\(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}\left(cmt\right)\)

Cạnh AD chung

=> \(\Delta AMD=\Delta AND\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{AMD}=\widehat{AND}\) (2 góc tương ứng).

\(\widehat{AMD}=90^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{AND}=90^0.\)

=> \(DN\perp AN\)

Hay \(DN\perp AC.\)

Chúc bạn học tốt!

Câu 3: 

a: y=-3

=>-1/2x=-3

hay x=6

9 tháng 1 2022

Câu B nx chị ơi