K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2016

\(y'=\left(2m+1\right)\cos x+3-m\)

Hàm số đã cho đồng biến trên R \(\Leftrightarrow y'\ge0,\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)\cos x\le m-3\) (1)

*TH: \(2m+1< 0\Leftrightarrow m< \frac{-1}{2}\), ta có

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\cos x\ge\frac{m-3}{2m+1}\) (không thoả với mọi x)

*TH: \(2m+1>0\Leftrightarrow m>\frac{-1}{2}\), ta có

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\cos x\le\frac{m-3}{2m+1}\) (2)

(2) đúng với mọi x khi và chỉ khi \(\left|\frac{m-3}{2m+1}\right|>1\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}m< -4\\m>\frac{2}{3}\end{array}\right.\)

kết hợp \(m>\frac{-1}{2}\) ta có m > 3/2 là giá trị cần tìm

 

 

 

25 tháng 12 2016

sai rùi bạn à. đáp án là A cơ

12 tháng 1 2022

Tuyệt vời, đợi mình load rồi mình hỏi thêm vào câu nữa nha bẹn

12 tháng 1 2022

Hiều rồi, hảo hán, hảo hán batngo

7 tháng 10 2016

ô, đưa về phương trình thoi

áp dụng  đạo hàm khảo sát hàm số

24 tháng 5 2016

Đặt : \(t=2x+3\Rightarrow x=\frac{t-3}{2}\Rightarrow dt=2dx\Rightarrow dx=\frac{dt}{2}\)

Đỏi cận : 

  x0           1 
  t3            5

 

\(\int\limits^5_3\frac{\frac{t-3}{2}}{t^3}\frac{dt}{2}\)=\(\int_3^5\frac{t-3}{4t^3}dx\)=\(\frac{1}{4}\int\limits^5_3\left(\frac{t}{t^3}-\frac{3}{t^3}\right)dt\)=\(\frac{1}{4}\left(\frac{-1}{t}\right)\int\limits^5_3\)\(+\frac{3}{4}.\frac{1}{2t^2}\int\limits^5_3\) =\(\frac{-1}{20}+\frac{1}{12}+\frac{3}{200}-\frac{1}{24}=\frac{1}{150}\)

 

1 tháng 2 2016

Hỏi đáp Toán

13 tháng 5 2022

`2x-2/3=1/2`

`2x=1/2+2/3`

`2x=7/6`

`x=7/6:2=7/12`

13 tháng 5 2022

\(2x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow2x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{6}\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{6}:2=\dfrac{7}{12}\)

NV
1 tháng 11 2021

\(y'=\dfrac{\left(-2x+2\right)\left(x-3\right)-\left(-x^2+2x+c\right)}{\left(x-3\right)^2}=\dfrac{-x^2+6x-6-c}{\left(x-3\right)^2}\)

\(\Rightarrow\) Cực đại và cực tiểu của hàm là nghiệm của: \(-x^2+6x-6-c=0\) (1)

\(\Delta'=9-\left(6+c\right)>0\Rightarrow c< 3\)

Gọi \(x_1;x_2\) là 2 nghiệm của (1) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x_1^2+6x_1-6=c\\-x_2^2+6x_2-6=c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m-M=\dfrac{-x_1^2+2x_1+c}{x_1-3}-\dfrac{-x_2^2+2x_2+c}{x_2-3}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2x_1^2+8x_1-6}{x_1-3}-\dfrac{-2x_2^2+8x_2-6}{x_2-3}=4\)

\(\Leftrightarrow2\left(1-x_1\right)-2\left(1-x_2\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x_2-x_1=2\)

Kết hợp với Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_2-x_1=2\\x_1+x_2=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow c=2\)

Có 1 giá trị nguyên