K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2015

Ta có:

A= (2+22) + (23+24) +...+(22003+22004)

  = 2.(1+2) +23.(1+2)+...+22004.(1+2)

  = 2.3+23.3+...+22004.3

 = 3.(2+23+...+2004)

vì 3 chia hết cho 3 => 3.(2+23+...+2004) chia hết cho 3

=>A chia hết cho 3

          Lạ có:

A=(2+22+23)+(24+25+26)+...+(22002+22003+22004)

  = 2.(1+2+22)+24.(1+2+22)+...+22002.(1+2+22)

  = 2.7+24.7+...+22002.7

 =7.(2+24+...+22002)

Vì 7chia hết cho 7=> 7.(2+24+...+22002) chia hết cho 7

=>A chia hết cho 7

    Mặt khác:

A= (2+22+23+24)+...+(22001+22002+22003+22004)

  = 2.(1+2+22+23)+...+22001.(1+2+22+23)

  = 2.15+...+22001.15

  = 15.(2+...+22001)

Vì 15 chia hết cho 15=> 15.(2+...+22001)  chia hết cho 7

=>A chia hết cho 15(đpcm)

15 tháng 12 2017
dpcm la j
20 tháng 11 2016

B = 2 + 22 + 23 + ... + 2120

= (2+22) + (23+24) + ... + (2119+2120)

= 2(1+2) + 23(1+2) + ... + 2119(1+2)

= 3(2+23+...+2119) \(⋮\) 3

Tương tự với 7 và 15.

3 tháng 1 2016

A = \(\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7+2^8\right)+...+\left(2^{57} +2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(=2.\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5.\left(1+2+2^2+2^3\right)+..2^{57}.\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(=2.15+2^5.15+...+2^{57}.15\)

\(=15.\left(2+2^5+...+2^{57}\right)\text{chia hết cho 15}\)

\(=5.3.\left(2+2^5+...+2^{57}\right)\text{ chia hết cho 5}\left(1\right)\)

A = \(2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{56}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=2.31+2^6.31+...+2^{56}.31\)

\(=31.\left(2+2^6+...+2^{56}\right)\text{ chia hết cho 31}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => A chia hết cho 5.31

B = 1 + A nên B chia 5,31 và 15 đều dư 1.

 

3 tháng 1 2016

\(\frac{7}{58}\)

30 tháng 4 2017

A=(3+3^2+3^3+3^4+3^5)+......+(3^86+3^87+3^88+3^89+3^90)

Chia làm 18 ngoặc mỗi ngoặc đều chia hết cho 11

vay A CHIA HET CHO 11

A=(3+3^2+3^3)+...+(3^88+3^89+3^90)

chia làm 30 ngoặc mỗi ngoặc đều chia hết cho 13

Vậy A chia hết cho 13

3 tháng 1 2016

la sao bn giai ra cu the di

2 tháng 9 2016

Anh làm phần a,b em tự mày mò nhé.

a)Ta có:

n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp khác tính chẵn lẻ nên 1 số là chẵn:

=>(n+1)n(n+2) chia hết cho 2.

n;n+1;n+2 là 3 só tự nhiên liên tiếp nên 1 số chia hết cho 3(chứng minh bằng dùng 3k;3k+1;3k+2)

=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 3.

Vậy ....

2 tháng 9 2016

Anh làm phần a,b em tự mày mò nhé.

a)Ta có:

n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp khác tính chẵn lẻ nên 1 số là chẵn:

=>(n+1)n(n+2) chia hết cho 2.

n;n+1;n+2 là 3 só tự nhiên liên tiếp nên 1 số chia hết cho 3(chứng minh bằng dùng 3k;3k+1;3k+2)

=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 3.

Vậy ....